Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh , phong phú như giữ gìn trật tự an ninh , vệ sinh nơi ở ; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp ; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu . mê tín dị đoan và tích cực phòng , chống các tệ nạn xã hội
- Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng , dân cư là góp phần làm cho cuốc sống bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc .
- Một số việc làm là :
+ Các gia đình giúp nhau làm kinh tế , xóa đói giảm nghèo
+ Bỏ rồng cây thuốc phiện
+ Trẻ em đến tuổi đi học đều phải đến trường
+ Sinh đẻ có kế hoạch
+ Làm vệ sinh đường làng , xóm , .........
+ Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em
Câu 2 :
a) Câu chuyện khiến em liên tưởng đến bài quyền và ngĩa vụ của công dân trong gia đình . 1 Quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà :
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con ; không được phân biệt đối sử giữa các con , không được ngược đãi , xúc pahmj con , ép buộc con làm những điều trái pháp luật , trái đạo đức
............
...........
2 Quyền và nghĩa vụ của con , cháu
Con cháu có bổn phận yêu quý ,kính trọng , biết ơn cha ,mẹ ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ ông bà đặc biệt khi cha me ông bà già yếu . Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi xúc phạm cha mẹ ông bà
b ) - Bà mẹ là một người thông minh và đầy lòng chan chứa tình yêu thương con của mình
- Mặc dù biết con mình sẽ bỏ mình nhưng bà không nói cho con mình mà còn nghe theo con
- Tình yêu của bà mẹ trong chuyện thật cảm động mà sâu lắng tình người mẹ con
c ) Em sẽ :
- Trân trọng yêu quý cha mẹ của mình
- Làm trọn bổn phận của người con
- Chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ của mình
- Không ngược đãi và xúc phạm cha me
đó là ý kiến của mk có j bạn bổ sung thêm nhé
Việc làm của Hùng là ko thể hiện tính tự lập vì Hùng còn quá nhỏ để quyết định mọi chuyện... với lại còn làm theo í riên của mình, cho là mình lớn rồi.
Nếu em là bạn thân của Hùng e sẽ khuyên bạn là Hùng ơi, tụi mình còn nhỏ lắm chửa có thể tự lập và quyết định mọi việc dc đâu, bạn phải xin phép ý kiến của ba mẹ trước khi làm gì đó.
Việc làm của Hùng là ko thể hiện tính tự lập vì Hùng còn quá nhỏ để quyết định mọi chuyện... với lại còn làm theo í riên của mình, cho là mình lớn rồi.
Nếu em là bạn thân của Hùng e sẽ khuyên bạn là Hùng ơi, tụi mình còn nhỏ lắm chửa có thể tự lập và quyết định mọi việc dc đâu, bạn phải xin phép ý kiến của ba mẹ trước khi làm gì đó.
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
"Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta cố gắng làm việc chăm chỉ và kiên trì, thì sẽ đạt được thành công.
"Không thầy đố mày làm nên"
- Ý nghĩa: Không có người thầy giỏi, thì học trò sẽ không thể thành công.
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta được hưởng lợi từ công sức của người khác, thì chúng ta nên biết ơn và tôn trọng họ.
"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- Ý nghĩa: Mỗi ngày chúng ta nên học hỏi thêm kiến thức mới để trở nên thông minh hơn.
a) em không tán thành với suy nghĩ của Lan vì bạn Lan lớn rồi mà chưa biết tự lập còn dựa dẫm ,ỷ lại , phụ thuộc vào bố mẹ cho rằng mình là con một lên đáng được như vậy.
b) Nếu em là bình em sẽ khuyên lan ko ỷ lại vào bố mẹ nữa mà hãy tự lập giải quyết các công việc của mình không làm phiền đến bố mẹ và giúp bố mẹ việc nhà nhiều hơn.
- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
-
Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:
Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,
Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái
Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
Núi vọng phu Hòn trống mái
Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...
Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...
Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.
Bạn THAM KHảo NHé!!!!
Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.
T cần giải thích cho mẹ rằng:
-Tìm hiểu về các cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước giúp mình và các bạn cùng trang lứa hiểu được giá trị của hòa bình. Từ đó sẽ có ý thức giữ gìn hòa bình và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông, góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn
-Khi tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, T không chỉ học cho bản thân mà còn có thể chia sẻ lại với các bạn bè cùng trang lứa, giúp truyền bá và giữ gìn những giá trị truyền thống, lan tỏa niềm tự hào dân tộc đến thế hệ trẻ
-Tìm hiểu lịch sử giúp T hình thành những lý tưởng tốt đẹp và tạo ra định hướng sống cho mình
-Tìm hiểu về lịch sử giúp T nhận thức được trách nhiệm của một người công dân, đóng góp vào cộng đồng và xã hội
-Điều này không chỉ giúp ích trong việc học môn Lịch sử mà còn rèn luyện khả năng tư duy phản biện và phân tích vấn đề, những kỹ năng rất quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào
.......
em giải thichs là thưa mẹ việc tìm hiểu các cuộc chiến tranh ko phải là ko giúp ích mà ngược lại là giúp rất nhiều . việc tham gia tìm hiểu vêd các cuộc chiến tranh giúp T hiểu hơn về đất nước , ông cha ta thời xưa đã làm thế nào để đánh duổi giặc . giúp ích cho T nâng cao kiến thức lịch sử , giúp T biết cảm ơn và biết ơn những chiến sỹ đã hi sing tính mạng cho người dân có cuộc sống hòa bình như ngày nay .