Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào đi chăng nữa, cuộc sống của con người vẫn rất cần tinh thần tương thân tương ái. Đó là cùng giúp đỡ lẫn nhau bằng tình thương yêu nhân ái của con người với con người, không bỏ mặc nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. Và sống trong đời sống, con người cần phải biết đùm bọc, yêu thương, sẻ chia với nhau. Bởi đây là một truyền thống đạo lí tốt đẹp, là biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái mà cha ông ta đã đúc kếtt trong những câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách", " Bầu ơi thương lấy bí cung/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn". Đó cũng là bởi cuộc sống này vốn tồn tại rất nhiều những khó khăn. Vậy thì cớ sao ta không chia sẻ với nhau những khó khăn ấy, không giúp đỡ lẫn nhau để khiến cuộc sống trở nên đáng sống hơn. Đồng thời, lòng yêu thương ấy sẽ là món quà duy nhất làm giàu cho người nhận nhưng lại không làm nghèo đi người đã cho đi. Khi ta mở rộng lòng mình, ta sẽ cảm thấy hạnh phúc, sung sướng biết bao nhiêu khi người mà ta an ủi kia được ấm no, được yêu thương. Trong cuộc sống, không quá khó khăn để bắt gặp được những cử chỉ của tinh thần tương thân tương ái ấy. Những tổ chức thiện nguyện ngày càng được lập ra nhằm đem đến sự sẻ chia, giúp đỡ với mọi người. Một quyển vở, nột cuôcns sách, một cây bút cũng giúp các bạn học sinh vùng cao ấm lòng biết bao nhiêu. Một miếng bánh, một nắm cơm, cũng đủ để giúp con người qua cơn đói. Những phong trào ủng hộ vùng cao, ủng hộ miền Trung khắc phục hậu quả lũ lụt là những biểu hiện rõ ràng nhất. Trong những chién đấy với dịch Covid19, tinh thần ấy càng được đẩy lên cao độ qua những hành động phát khẩu trang, nước rửatay miễn phí cho người dân, những tấm lòng hảo tâm gửi về Mặt trận Tổ quốc,... Tất cả những hành động ấy thật đẹp và đáng khen.
Ca dao Việt Nam ta không chỉ nói về những lời tỏ tình đáng yêu thẹn thùng của đôi nam nữ yêu nhau, nói về tình yêu quê hương đất nước những câu nói thiết tha tình nghĩa hay những câu hát than thân, hài hước… mà còn có những tư tưởng đạo đức những kinh nghiệm được đúc kết từ bao đời. Nó nhằm mang đến những lời khuyên cho những thế hệ mai sau. Một trong những câu ca dao như thế là:
“Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
Câu ca dao cất lên với hai từ đầy thiết tha “ai ơi”, hai tiếng ấy như gọi, như nói một ai đó, nó không cụ thể đối tượng mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ nói một cách chung chung. Đó là bao gồm tất cả những con người Việt Nam ta. Tiếng gọi thể hiện sự tha thiết những ai mà tác giả dân gian muốn nhắc nhở. Câu thơ muốn khuyên chúng ta đừng nên bỏ ruộng hoang. Tấc đất được ví như tấc vàng, không nói thì ai trong chúng ta cũng biết vàng là quý giá như thế nào. Chẳng vậy mà cứ có tiền là người ta mua vàng về để, vàng đánh giá sự giàu sang của mỗi người. Tóm lại qua hai câu ca dao tha thiết mà nhắc nhở ấy ông cha ta muốn nói với chúng ta về sự quý giá của đất đối với cuộc sống của con người. và chính vì thế mà ông cha ta khuyên không nên bỏ đất hoang.
Giá trị của đất không phải là nhỏ và qua biết bao nhiêu năm, hàng thiên niên kỉ đất nó vẫn là một thứ rất quý giá. Đặc biệt là ngày hôm nay khi con người chúng ta cần nhiều đất để xây dựng những công trình lớn cũng như nhà ở.
Bài làm
+ Người nói là người nông dân đang cày ruộng, nói với những người khác ( đại từ ai chỉ tất cả mọi người )
+ Hoàn cảnh cụ thể : lúc người nông dân đang cày ruộng vất vả vào buổi trưa nóng nực
+ Nội dung vấn đề : nói về mối quan hệ giữa bát cơm đầy , dẻo thơm và sự làm việc vất vả , đắng cay .
+ Mục đích : nhắc nhở mọi người phải có ý thức trân trọng , nâng niu thành quả lao động mà mình được hưởng thụ , bởi người lao động đã đổ ra biết bao công sức mới có được thàng quả đó
Câu 3:Bài thơ nói về cảm xúc thương yêu của người con đối với mẹ. Và sự hi sinh khó nhọc mà người mẹ hi sinh. Người mẹ hi sinh cho con tất cả, chịu đựng cả cái rét mùa đông lạnh thấu xương cùng những cơn mưa phùn. Câu thơ đầu nói về sự xót xa đau lòng của người con về sự khó nhọc của mẹ. Người con tự hỏi mẹ có lạnh ko trong sự giá lạnh của mùa đông. " Chân.... tay cấy mạ non" cho thấy rằng người mẹ vẫn phải đi cấy trong thời tiết lạnh giá vì yêu con muốn hi sinh vì con. Hình ảnh người mẹ run run trong cái lạnh làm ai ai cũng phải cảm thương, qua đó khắc sâu trong con người ta 1 hình ảnh người mẹ cần mẫn, thương con. " mạ non .... mấy lần" biện pháp so sánh những đon mạ còn ít hơn nhiều lần so với tình mẹ cho con. " mưa phùn.... tứ thân" cho thấy lưng mẹ còng dần xuống vì vất vả, ướt cả vạt áo. Câu thơ cuối nói lên tất cả tình yêu thương thầm kín , thương mẹ à lời cảm ơn dành cho mẹ trong những thời gian khó nhọc đeer chăm sóc và lo lắng yêu thương con (Từ đó bày tỏ tình yêu của mk với mẹ)
Ca dao
+ Mẹ là đất nước là hoa
Mẹ là chân lí soi con sáng ngời.
+ Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
+ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
+ Mẹ vầng trăng sáng thiên thu
Soi đường con bước lăng du hải hà.
+ Đố ai lặn xuống vực sâu,
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
+ Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi.
+ Con về quỳ giữa quê hương
Thầm hôn lên những bước đường mẹ qua.
+ Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Tục ngữ
- Ăn đi giỗ trước, lội nước theo sau.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Ăn cháo đá bát.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Giận cá chém thớt.
- Học thầy không tày học bạn
- Khôn ba năm dại một giờ.
- Không thầy đố mày làm nên.
!!!CHÚC HỌC TỐT!!!
1.Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang
2.Nước lớn rồi lại nước ròng,
Đố ai bắt được con còng trong hang.
3.Lên non cho biết non cao,
Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu.
4.Muốn máy thì phải có kim,
Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.
5.Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.
di chỉ:nơi còn có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa
Thị tộc phụ hệ: loại hình thị tộc trong đó người đàn ông nắm quyền điều hành toàn bộ hoạt động của gia đình và xã hội thị tộc, con cái sinh ra tính theo dòng họ cha, hôn nhân cư trú bên chồng.
Ấu trùng: là một dạng chưa trưởng thành của động vật với hình thức phát triển, trải qua biến thái
Đột biến: là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.
tự nhiên:là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
thiên nhiên: là một danh từ quen thuộc được chúng ta sử dụng nhiều trong các hoạt động học tập và lao động hằng ngày
cô đơn:là một trạng thái cảm xúc phức tạp và thường gây khó chịu nhằm đáp ứng lại với sự cách ly xã hội.
cô độc: là một trạng thái tâm lý của con người theo đó một người không chủ động hoặc từ chối hoặc tự cô lập, cách ly trong mối quan hệ xã hội và thiếu tiếp xúc với người khác cho dù đó là gia đình, bạn bè thân thiết, vợ chồng, con cái...
yếu điểm:chỉ điểm mạnh của một vấn đề gì đó
điểm yếu: những kỹ năng không quan trọng đối với vị trí ứng tuyển, kỹ năng là điểm yếu của bạn trong quá khứ hay chuyển điểm yếu thành một điểm mạnh khác
a. An Dương Vương xây thành cổ Loa nhiều lần nhưng đắp tới đâu thì lại lở tới đấy. Nhà vua được thần linh giúp đỡ đã xây xong thành.
Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn khẳng định An Dương Vương là vị vua có tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước.
b. Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện bản chất như thế nào?
Sự mất cảnh giác vì nhà vua không phát hiện bản chất của Triệu Đà. Triệu Đà không chỉ muốn thôn tính Âu Lạc mà còn cho Trọng Thủy cầu hôn Mị Châu để biến người Âu Lạc thành người phương Bắc.
Trọng Thủy đã lừa Mị Châu, xem trộm nỏ thần và đã tìm cách đánh tráo lẫy nỏ, Mị Châu đã tiết lộ bí mật quốc gia để Trọng Thủy biết được vũ khí lợi hại của đất nước.
Khi Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ thần sao?. Chứng tỏ nhà vua chủ quan không biết rằng việc bảo vệ đất nước phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy đất nước phút chốc rơi vào bi kịch nước mất, nhà tan.
Đây là bài học thời sự trong việc bảo vệ đất nước.
c. Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái, nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ công bằng trước lịch sử. Rùa Vàng - biểu tượng dân tộc - giúp nhà vua xây thành, chế nỏ là trí tuệ, sức sáng tạo, công sức bền bỉ của cha ông ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước. Rùa Vàng gọi Mị Châu là giặc vì chính nàng là người có Trái tim nhầm chỗ để trên đầu nên phải chịu nhận cái chết do chính cha mình với tư cách người đứng đầu quốc gia trừng phạt. Cũng chứng tỏ thái độ không khoan nhượng của nhân dân đối với bất kì hành động nào làm tổn hại đến lợi ích quốc gia.
Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương. Ông vua tuy có công xây dựng, bảo vệ đất nước nhưng đã chủ quan, mất cảnh giác xem thường kẻ địch dẫn đến bi kịch quốc gia, gia đình, cá nhân. Thảm họa xảy ra, An Dương Vương đã đặt việc nước lên trên việc nhà, quan hệ vua
- tôi trên quan hệ cha con (chém chết Mị Châu). Rùa Vàng dẫn lối cho nhà vua xuống biển, không để ông chết, không cho quân thù lấy được xác vua. Chi tiết này thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Thể hiện sự cảm thông, kính trọng của nhân dân đối với An Dương Vương, dẫu ông có tội lớn - để mất nước. Đó cũng là sự phán xét công bằng của cha ông ta.
haloo