K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2024

Số hạt proton ở trong nguyên tử X là

(114+26):2:2=35 hạt (đây là bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu)(còn cái chia 2 là số e và số p)

vì Nguyên tử X có 35 hạt proton

⇒X là Nguyên tố bromine kí hiệu là Br

 

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

24 tháng 10 2023

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

24 tháng 10 2023

c.ơn nha

 

20 tháng 7 2023

Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt

Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt

Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7 2024

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

 

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các kiến thức về số hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.

 

Lời giải:

 

a) Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tố X lần lượt là p, n và e.

 

Theo đề bài, tổng số hạt của nguyên tố X là 40:

p + n + e = 40 (1)

 

Và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:

p + e > n (2)

 

Từ (1) và (2), ta có thể suy ra số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

b) Để xác định tên và kí hiệu tên của nguyên tố X, ta cần biết số hạt proton của nó. Vì số hạt proton chính là số nguyên tử của nguyên tố, nên ta cần tìm giá trị của p.

 

c) Để tính khối lượng nguyên tử X, ta cần biết khối lượng mỗi hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) và số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

Lời giải chi tiết cho từng câu hỏi sẽ được cung cấp sau khi có thông tin thêm về số hạt proton của nguyên tố X. 

Ez quá <3

29 tháng 7 2023

Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.

2 tháng 8 2023

53,125% là sao ạ ? trong đề bài đâu có ạ ? với chỗ có vấn đề mình k hiểu lắm 

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)