K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp em với ạ1/Trong sử thi Đăm Săn, nhân vật Đăm Săn đã lên trời mấy lần?A. 1B. 2C. 3D. 42/Văn học phục vụ cho sinh hoạt trong phạm vi nào sau đây?A. Phạm vi cá nhânB. Phạm vi gia đìnhC. Phạm vi làng xãD. Phạm vi cộng đồng3/Có điểm chung giữa văn học dân gian và văn học viết?A. Sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngàyB. Sử dụng ngôn ngữ bác họcC. Thể hiện rõ phong cách người viếtD. Có nhiều dị bản khác...
Đọc tiếp

Giúp em với ạ

1/Trong sử thi Đăm Săn, nhân vật Đăm Săn đã lên trời mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

2/Văn học phục vụ cho sinh hoạt trong phạm vi nào sau đây?

A. Phạm vi cá nhân
B. Phạm vi gia đình
C. Phạm vi làng xã
D. Phạm vi cộng đồng

3/Có điểm chung giữa văn học dân gian và văn học viết?
A. Sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày
B. Sử dụng ngôn ngữ bác học
C. Thể hiện rõ phong cách người viết
D. Có nhiều dị bản khác nhau

4/Trong bốn tác phẩm sau đây, tác phẩm nào người bình dân sử dụng thể thơ lục bát biến thể?
A. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Nhớ về quê mẹ, ruột đau chín chiều.
B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
C. Thân em như cái sập vàng
Chúng anh như manh chiếu rách giữa đàng bỏ quên.
D. Chim lạc bầy thương cây nhớ cội
Người xa người tội lắm người ơi
Chẳng thà không biết thời thôi
Biết ra mỗi đứa một nơi sau đành.

5/Trong bốn tác phẩm sau đây, tác phấm nào được người bình dân sử dụng thể thơ song thất lục bát
biến thể?
A. Thương nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát đèo cũng qua
B. Ước gì em hóa ra cơi
Để cho anh đựng cau tươi trầu vàng
C. Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
Có cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
D. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

6/Điều đáng chê trách nhất ở anh học trò trong truyện cười Dủ dỉ là con dù dì là gì?
A. Dốt đến nỗi không biết chữ kê là con gà
B. Dốt mà lại đi khấn thổ công, lại càng dốt hơn

C. Dốt mà lài quanh co lấp liếm cho sự dốt nát của mình
D. Dốt mà nhận lời dạy chữ cho người khác

7/Trong bài ca dao: “Ước gì sông rộng một gang, bắt cầu dải yếm cho chàng sang chơi”, hình ảnh
cầu dải yếm là hình ảnh tu từ gì sau đây:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ

8/Bài ca dao Khăn thương nhớ ai có những phép tu từ nào được sử dụng xuyên suốt cả tác phẩm?
A. Phép điệp, câu hỏi tu từ
B. Phép hoán dụ, nhân hóa
C. Phép liệt kê, câu hỏi tu từ
D. Phép nhân hóa, phép điệp

9/Nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai đã biểu lộ tâm trạng trực tiếp hay gián
tiếp?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
D. Mượn khăn, đèn, mắt để biểu lộ tâm trạng

0

- Cảm nhận của em về nhan đề "Vợ Nhặt" 

- Phân tích chữ "Nhặt": người ta chỉ nhặt đồ vật, hàng hóa bị người ta vứt bỏ hoặc đánh rơi ngoài đường. Ấy vậy Tràng lại nhặt được thị về làm vợ của mình

=> Thời kì ấy, thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào.

- Phân tích chữ"vợ": Chữ vợ này lại là sự trân trọng. Người vợ là bếp lửa thắp lên sự ấm áp cho mỗi gia đình. Thường người ta hỏi vợ, cưới vợ với sính lễ đàng hoàng. Còn ở đây Tràng "nhặt" vợ.

=> Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.

=> Nhan đề "vợ nhặt" thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. Với nhan đề này đã lột tả rõ thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945. Nhưng đồng thời lại tỏa sáng tình người cao đẹp cưu mang, đùm bọc lúc khó khăn và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.

13 tháng 8 2023

Theo t thấy ''Dạng đề'' ở đây kiểu như hỏi về văn bản này thuộc loại nghị luận hay miêu tả hay so sánh ý. Còn ''Vấn đề'' ở đây là văn bản bàn đến cái gì (đại loại như nội dung rồi ý nghĩa ấy). Đề kiểu này với lớp 10 là ko dễ với bạn này viết đề cũng chưa rõ ràng nên hơi khó hiểu... ☕

20 tháng 7 2020

Cảm nghĩ của em khi đọc tình huống trên là em cảm thấy rất thương bạn nhỏ.Chắc là do nhà bạn ấy khó khăn quá nên bạn mới theo mẹ đi kiếm chỗ ở thì được 1 người dân thương tình cho ở tạm.Em cũng băn khoăn không biết bố và người thân của bạn đâu mà để cho mẹ với con như vậy.Nhưng dù sao bạn ấy cũng đã có 1 căn nhà để ở qua ngày rồi.Em mong bạn và mẹ của bạn ấy có thể tìm một 1 nhà mói mẻ để xây dựng lại cuộc sống.

20 tháng 7 2020

LÀM :

Trong cuộc sống mỗi người đều có hoàn cảnh khác nhau . Người thì có nhà ở, có gia đình,có đc hạnh phúc và giàu sang nhưng cũng có những người ko có một ngôi nhà để ở hay ko có một gia đình đầm ấm ,ko đc giàu sang như những người khác. Cuộc sống luôn cho ta những thử thách, nghịch cảnh. Ai biết vượt qua sẽ tồn tại; ai biến khó khăn thành cơ hội sẽ là người chiến thắng......ko bt ns j nữa

Làm thế này thôi chứ bt sai ben bét r == 

Ý KIẾN ĐỀ BẠN RA :

ns thật tình huống bn đưa ra nó có vấn đề hay sao ấy >< như cái này :

- " Dạ... Thưa cô.... Em.... Gia đình em không có nhà để sống. Gia đình em là ở đợ cho người ta. Gia đình em cũng chỉ có hai mẹ con em, người chủ thương nên đã cho mẹ con em làm ở đợ và cho sống tại nhà của người ta. "

câu này : làm ở đợ và cho sống thấy nó hơi thừa bạn ạ >< cả câu gạch đen đó nữa ><

mk thừa nhận mk ko làm đc bài bn làm ra ... nhưng cũng muốn góp chút ý kiến vào đề bn ... nếu bn thấy khó chịu hay j j đó thì xl trước :(

*Ryeo*

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Phạm vi nghiên cứu: đối thoại trong chèo

Có một số giải pháp góp phần giảm số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông như sau:- Thông qua việc nâng cấp các công trình giao thông, khiến cho người tham gia giao thông ít gặp tình huống khó khăn và nguy hiểm hơn (Road safety Engineering).- Giáo dục (Education) và đào tạo người tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thể giải quyết tốt hơn...
Đọc tiếp

Có một số giải pháp góp phần giảm số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông như sau:
- Thông qua việc nâng cấp các công trình giao thông, khiến cho người tham gia giao thông ít gặp tình huống khó khăn và nguy hiểm hơn (Road safety Engineering).
- Giáo dục (Education) và đào tạo người tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thể giải quyết tốt hơn các tình huống khi tham gia giao thông.
- Cưỡng chế (Enforcement) thực hiện các quy định của pháp luật về trật tư an toàn giao thông nhằm hạn chế các hành vi vi phạm, góp phần làm cho môi trường giao thông an toàn hơn.
1. Em hiểu thế nào về các giải pháp trên?
2. Liên hệ các giải pháp nêu trên để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đối với địa phương em.

( viết một bài văn ngắn nha)

0
13 tháng 8 2023

Ủa rồi lớp 10 đã học CTNX luôn??

Dạng đề: Nghị luận 

Vấn đề bàn luận: Cuộc sống qua lăng kính của người nghệ sĩ và cuộc sống đời thực khác xa (Đối tượng: Bức ảnh chụp chiếc thuyền ngoài xa trong ánh sáng bình minh và chiếc thuyền tiến lại gần với bao ''sóng gió'' bên trong)

Thao tác lập luận: Chứng minh

Phạm vi kiến thức: Bao quát cả vấn đề, chứng minh được thực tế khác xa so với vẻ đẹp của bức hình. 

 Dạng đề: Phân tích tình huống truyện

- Vấn đề: Tìm hiểu về tình huống truyện trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và dụng ý nghệ thuật đằng sau đó

- Bàn luận: 

+ Giải thích về tình huống truyện và nói sơ qua về vai trò của tình huống truyện với truyện ngắn

+ Nêu tình huống truyện của chiếc thuyền ngoài xa 

+ Ý nghĩa của tình huống truyện ấy với tác phẩm 

+ Ý nghĩa của tình huống truyện ấy trong việc thể hiện dụng ý của tác giả

- Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, giải thích

- Phạm vi kiến thức, tư liệu: Lí luận văn học về Tình huống truyện, phong cách sáng tác của Nguyễn Minh Châu và tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa"