K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10

\(\overline{1a2b}⋮̸2\Rightarrow b\) là \(1;3;5;7;9\)

mà \(\overline{1a2b}\equiv2\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Rightarrow\overline{1a2b}=\overline{1a27}\)

mà \(\overline{1a27}\equiv1\left(mod9\right)\)

\(\Rightarrow1+a+2+7=a+10\equiv1\left(mod9\right)\)

mà Giáo sư Hoàng Tụy sinh vào thế kỷ \(20\)

\(\Rightarrow a=9\left(9+10=19\equiv1\left(mod9\right)\right)\)

Vậy năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy là \(1927\)

29 tháng 10

Phần bôi đỏ dòng đầu là \(\overline{1a2b}\)\(⋮̸\)\(2\Rightarrow b\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7

=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)

Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1

=>a+10 chia 9 dư 1

=>a=9

=>Năm sinh của ông là 1927

20 tháng 12 2022

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 17 

  Vậy = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Câu kia nhầm

20 tháng 12 2022

1927 nha bn

 

Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7

=>\(a=\overline{19x7}\)

Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1

=>x+16 chia hết cho 9

=>x=2

=>a=1927

17 tháng 8 2023

bạn ơi 16 đâu ra vậy bạn 

27 tháng 1 2023

Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2

Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ

Vậy y = 7

Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9

Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9

⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9 

Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16

Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2

Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927

 

17 tháng 7 2017

Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ...
Đọc tiếp

Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ nhớ ông đặt thành thơ:

“Ba người cùng đội 70 rành

Năm khóm hoa mai, hăm mốt cành

Bảy gã vườn đào chơi nửa tháng

Cộng hoặc trừ trăm linh năm tính nhẩm nhanh”.

a) Em hãy áp dụng công thức Hàn Tín để giải bài toán sau: Số học sinh tham dự giải thưởng Lương Thế Vinh vào khoảng năm 4600 đến 4700 học sinh, biết rằng nếu xếp hàng 3 dư 2, hàn 5 dư 3 và hàng 7 dư 4. Tính số học sinh tham dự.

1
31 tháng 1 2019

Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ...
Đọc tiếp

Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ nhớ ông đặt thành thơ:

“Ba người cùng đội 70 rành

Năm khóm hoa mai, hăm mốt cành

Bảy gã vườn đào chơi nửa tháng

Cộng hoặc trừ trăm linh năm tính nhẩm nhanh”.

a) Em hãy áp dụng công thức Hàn Tín để giải bài toán sau: Số học sinh tham dự giải thưởng Lương Thế Vinh vào khoảng năm 4600 đến 4700 học sinh, biết rằng nếu xếp hàng 3 dư 2, hàn 5 dư 3 và hàng 7 dư 4. Tính số học sinh tham dự.

b) Giải thích công thức trên của Hàn Tín

1
3 tháng 7 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Do đó: 106n = 70a +21b + 15c ± 105t (t ∈N)

Vậy n = 70a + 21b + 10c ± 105h (h ∈N)

5 tháng 3 2022

Câu 9. Giáo sư Hoàng Xuân Hãn (1908 – 1996) đã xuất bản tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiêndo người Việt viết vào năm abcd ở đầu thế kỷ XX. Biết abcd là số có bốn chữ số chia hết cho 11 và16. Em hãy cho biết tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiên do GS. Hoàng Xuân Hãn cho xuất bản năm nào?

ÔNG SINH NĂM 1959 

ღᏠᎮღ⒦⒤Ê⒩❤

19 tháng 4 2019

Ông sinh năm 1959 nha bn ^^