Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
1
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z là :
dZ/H2 = MZ / MH2= 22 ( g )
=> MZ = dZ/H2 x MH2 = 22x2 = 44 g
b) Công thức phân tử của khí Z là : N2O
c) dZ/KK = Mz / MKK = 44/29 = 1,52 ( lần )
2.
dA/B = mA/mB là đúng vì :
Biết V => n => m => M
3.
a ) Kim đồng hồ sẽ ko lệch về bên nào cả, nó đứng ở vị trí chính giữa
b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán đc kim đồng hồ sẽ lệch về bên nào.
MKK = 0,8 + 0,2 = 1 mol = 29 g
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:
A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.
Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?
A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.
Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:
A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.
Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 1: 2: 1: 1: 1.
B. 2: 1: 2: 1: 1
C. 1: 2: 1: 1: 2.
D. 1: 3: 1: 2: 2.
Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:
A. mol. B. khối lượng mol.
C. thể tích mol D. tỉ khối.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là
A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.
Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là
A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.
Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là
A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.
Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít
Câu 11: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí
D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g
Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C
A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít
Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:
A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4
C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO
Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng
A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3
C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO
Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g
Câu 17: Đâu là tính chất của oxi
A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước
B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước
D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
C1:c
C2:c
C3: quên rùi nhưng VD thì có: cục đá bị chảy🫠,pha nước với muối, uốn cong thanh sắt(← lý)
VD hoá nè: thanh sắt bị gỉ, quả táo bị mốc, đốt giấy ra tro
C4: phản ứng toả nhiệt là phản ứng...nóng? Chỉ là ta có thể cảm nhận được sức nóng từ phản ứng thôi
Còn lại thì không thuộc lĩnh vực của tui rùi..
Câu 1: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 2. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 3. Thế nào là sự biến đổi vật lí? Biến đổi hóa học. Cho 3 ví dụ minh họa
Câu 4. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
Câu 5. Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
A. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA).
B. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB).
C. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB).
D. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (MA).
Câu 6. Độ tan là gì? Viết công thức tính độ tan.
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm có 200 g dung dịch KCI. Một bạn lấy ra 5 g dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi nước bay hơi hết, trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên 0,25 g so với khối lượng đĩa ban đầu.
a. Chất bột màu trăng đó là KCl.
b. Khối lượng của KCl là 0,25 gam
c. Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl đó là 10%
d. Số gam chất tan có trong 80 gam dung dịch ban đầu là 4 gam
Câu 8. Tính thể tích của: 0,5 mol khí SO2 , 0,25 molkhí O2, 1m25 mol khí NO, (ở điều kiện chuẩn)
Câu 9. Cho các khí sau CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Tính tỉ khối các khí so với không khí. Có mấy khí nặng hơn không khí?
Câu 10. Phản ứng hoá học là gì? Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia và chất sản phẩm thay đổi như thế nào?
Câu 11. Viết công thức tính C%, CM, mct, mdd, n, V
Câu 12: Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 80 g dung dịch NaCl 0,9% từ NaCl và nước (có sẵn dụng cụ, hoá chất có đủ).
Câu 13: Tính khối lượng chất tan có trong
400gam dung dịch HCl 7%
800 gam dung dịch NaOH 1%
300ml dung dịch KCl 1M
Câu 14: Tính khối lượng của 37,185 lít khí Cl2 (Chloride ) và 37,185 lít khí CO2 ở ( đkc)
Câu 15: Cho 16,5 gam hỗn hợp Magnesium, Iron (Sắt), Zinc (Kẽm) cháy trong khí Oxygen, thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn. Tính khối lượng của Oxygen đã tham gia phản ứng ?