Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thính giác : Lắng nghe tiếng trống trường , tín hiệu tàu hỏa đi qua , tín hiệu báo thức ...
Thị giác : Nhìn thấy tín hiệu đèn báo giao thông , màu sắc của loài hoa , hình ảnh của một người hay một địa danh nào đó , các hướng dẫn chỉ dẫn sử dụng các thiết bị ...
Khứu giác : dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào , nước xả vãi có mùi thơm không ...
Vị giác : nếm xem thức ăn đã ngon chưa để người nấu có thể thêm gia vị ...
Xúc giác : nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
Thông tin: Là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
Dữ liệu: Là thông tin được ghi lên vật mang. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Phân biệt:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
- Vật mang tin: vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Dữ liệu là tên gọi chung của thông tin được chứa trong vật mang tin. Có 3 dạng dữ liệu: dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin:
Biển cảnh báo "Điện áp cao, nguy hiểm chết người" thường được đặt ở các cột điện cao áp, cảnh báo mọi người không được lại gần cột điện.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
Phân biệt:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
- Vật mang tin: vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Dữ liệu là tên gọi chung của thông tin được chứa trong vật mang tin. Có 3 dạng dữ liệu: dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin:
Biển cảnh báo "Điện áp cao, nguy hiểm chết người" thường được đặt ở các cột điện cao áp, cảnh báo mọi người không được lại gần cột điện.
Tham khảo
Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
Ví dụ: Thông tin về thời tiết ngày mai, thông tin về trận bóng đá sắp diễn ra,...
Dữ liệu là thông tin được ghi lên vật mang tin.
Ví dụ: con số, hình ảnh, văn bản, âm thanh,..
Vật mang tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin.
Ví dụ: giấy viết, thẻ nhớ, biển báo, đĩa CD,...
Thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định đúng đắn và hiệu quả. Thông tin giúp chúng ta có thể đánh giá các lựa chọn khác nhau, nắm bắt xu hướng mới và hiểu rõ hơn về vấn đề mà mình đang đối mặt. Đặc biệt trong học tập, thông tin giúp bạn cập nhật kiến thức, lập kế hoạch học tập hiệu quả và đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
Ví dụ: Tìm kiếm thông tin về tài liệu học tập, thông tin về phương pháp học tập, ...