Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\)
\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow a=\left(-3\right).9=-27\)
\(\Rightarrow b=\left(-3\right).7=-21\)
\(\Rightarrow c=\left(-3\right).3=-9\)
1) \(2^{x+2}-96=2^x\)\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow3.2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
2) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow a=b\), \(b=c\), \(c=a\)\(\Rightarrow a=b=c\)
Câu 1:
\(2^{x+2}-96=2^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)(chuyển vế nha bạn)
\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Leftrightarrow2^x.3=96\Rightarrow2^x=32=\left(+-6\right)^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Câu 2:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow a=b.1=b\)và \(b=c.1=c\)và \(c=a.1=a\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
a) Có : AB = AC ( △ABC cân ) mà BM , CN là 2 đường trung tuyến
⇒ NB = MC = AN = AM
Xét △BNC và △CMB có
NB = MC ( cmt )
góc B = góc C ( △ABC cân )
BC : cạnh chung
⇒ △BNC = △CMB ( c.g.c )
⇒ góc NCB = góc MBC ( 2 góc tương ứng )
b) Có : góc ABM + góc MBC = góc ABC ; góc ACN + góc NCB = góc ACB
mà góc MBC = góc NCB , góc ABC = góc ACB
⇒ góc ABM = góc ACN
Xét △NKB và △MKC có
góc ABM = góc ACN ( cmt )
góc NKB = góc MKC ( đối đỉnh )
NB = MC ( cma )
⇒ △NKB = △MKC ( g.c.g )
⇒ BK = KC ( 2 cạnh tương ứng )
⇒ △BKC cân
c) Có : AN = AM ( cma ) ⇒ △AMN cân
△AMN có : góc A + góc M + góc N = \(180^0\)
mà góc M = góc N
⇒ góc N = \(\frac{180^0-gócA}{2}\) (1)
△ABC có :
góc A + góc B + góc C = \(180^0\)
mà góc B = góc C
⇒ góc B = \(\frac{180^0-gócA}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ góc B = góc N mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ⇒ MN // BC
d) Có : △KNB = △KMC ⇒ KN = KM ( 2 cạnh tương ứng ) ⇒ △KNM cân
e) Xét △ANK và △AMK có
AN = AM ( cma )
AK : cạnh chung
KM = KN ( cmd )
⇒ △ANK = △AMK ( c.c.c )
⇒ góc NAK = góc KAM ( 2 góc tương ứng )
⇒ AK là đường pg
a 2,5
b 0,325
c 2,15