Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Muỗi trưởng thành đẻ trứng Trứng Nở Ấu trùng Nhộng
Sơ đồ là :
Muổi trưởng thành đẻ trứng , trứng nở trở thành ấu trùng rồi thành nhộng phát triển thành Muổi trưởng thành
Cách tiêu diệt :
+ Nuôi sinh vật để diệt muỗi
+ SỬ dụng hoá chất
+ Vệ sinh nhà ở
+ Vệ sinh môi trupwngf
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C2/ Muỗi => Trứng => Ấu trùng => Loăng quăng ( bọ gậy) => Muỗi ...
Chúng ta có thể diệt muỗi bằng cách :
- Phun thuốc trừ muỗi
- Đậy nắp các trum, vại
- Giữ cho nhà khô ráo, thoáng mát. Khong để nhà ẩm ướt,...
- .....
C1.
- Loài phát triển qua biến thái: ếch, nhái, bướm, ruồi, gián
- Loài phát triển không qua biến thái: mèo, chó, cá
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3. Vì trên con đường di chuyển vào kí sinh ở cơ thể người giun đi quan gan chui vào ống mật có thể gây tắc ống mật.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ?
Châu chấu, ong , bọ rầy
Bọ ngựa, cà cuống
Ruồi, muỗi
Rệp, ong mật, bọ ngựa.
Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *
Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí
Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu
Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm
Có vai trò dùng để làm cảnh
Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *
Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.
Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.
Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.
Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt
Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *
Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng
Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.
Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng
Ốc sên có tập tính gì? *
Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng
Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực
Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
Săn mồi tích cực và chăm sóc con non
Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *
Bọ ngựa
Bọ vẽ
Bọ cạp
Dế trũi
Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *
Trai sông, mực, ốc vặn
Bạch tuộc, sò, ốc sên
Sò, ốc vặn, mực
Bạch tuộc, mực, ngao
Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *
Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.
Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.
Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.
Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 2 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
- Do muỗi truyền (phổ biến)
- Do truyền máu
- Truyền qua nhau thai
Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
Yêu cầu bạn để đúng môn học