Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác DEB và tam giác DFC ta có
BD = DC (gt)
^B = ^C (gt)
Vậy tam giác DEB = tam giác DFC (ch-gn)
=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác AED và tam giác AFD có
AD _ chung
DE = DF (cmt)
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-cgv)
=> ^EAD = ^FAD ( góc tương ứng )
b, Xét tam giác ABC có
^EAD = ^FAD (cmt) hay AD là phân giác ^A
Bạn ới, sao câu b nó sao sao ấy, chỗ "Xét tam giác ABC" ấy, mik thấy hơi hơi kì phải hong bạn hay bài làm đúm rùi?🤔🤔🤧🤧
Bài 2:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)
\(BH^2-BM^2=MH^2\)
mà HN=MH
nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)
hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)
\(\left|x+\dfrac{1}{7}\right|-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{7}\right|=0+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{7}\right|=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{7}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}\\x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{21}\\x=-\dfrac{17}{21}\end{matrix}\right.\)
Vì (2x-1)^6=(2x-1)^8
(2x-1)^8-(2x-1)^6=0
(2x-1)^6[(2x-1)^2-1)]=0
th1 (2x-1)^6 suy ra 2x-1=0 suy ra x=1/2
th2 (2x-1)^2-1=0
(2x-1)^2=1
suy ra 2x-1 bằng 1;-1
th1 2x-1=1 suy ra x=1
2x-1=-1 suy ra x=0
b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
Bài 7 :
a) Nếu \(a< 0\Rightarrow a+\left|a\right|=0\left(vì.a+\left(-a\right)=0\right)\)
b) Nếu \(\left|a\right|-a=0\Rightarrow a\) là số không âm \(\left(...\left|a\right|=a\ge0\right)\)
c) Nếu \(a>4\Rightarrow\left|a-3\right|=a-3\left(...a-3>1>0\right)\)
d) Nếu \(\left|2a-1\right|=1-2a\Rightarrow a\le\dfrac{1}{2}\left(...1-2a\le0\Leftrightarrow a\le\dfrac{1}{2}\right)\)
Bài 8 :
a) \(\left|a\right|\ge0\) vì giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm
b) \(\left|a\right|\ge a\)
Khi \(a\ge0\Rightarrow\left|a\right|=a\Rightarrow\left|a\right|\ge a\)
Khi \(a< 0\Rightarrow\left|a\right|=-a,-a>a\Rightarrow\left|a\right|>a\)