K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

hộ tớ tớ đang bận

 

9 tháng 5 2022

d

2. Con đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. (Đoạn 1)              Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra…bằng ngón tay…bằng con...
Đọc tiếp


2. Con đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
  Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. (Đoạn 1) 
 

            Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra…bằng ngón tay…bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả. (Đoạn 2)
(Giàn mướp - 
Vũ Tú Nam)

Câu 1. Câu văn sau tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Con hãy nêu cách hiểu của mình về câu đó.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát.
Câu 2. Con hãy nêu nội dung chính của 2 đoạn trích trong phần trên?
Câu 3. Từ đoạn văn trên, con hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp.

Hướng dẫn:
1. Mở đoạn
- Qua bài "Giàn mướp", nhà văn Vũ Tú Nam đã tạo nên một bức tranh chốn thôn quê thơ mộng với hình ảnh giàn mướp...(thân thuộc, giản dị, bình yên...)
- Bước vào trang văn, hình ảnh giàn mướp khiến ta nhớ về...
2. Thân đoạn
2.1. Nội dung
- Giàn mướp cạnh ao nước: xanh mướt, đầy sức sống, tươi mới....
- Những bông hoa mướp xòe nở, vàng... (biện pháp tu từ)
- Bóng hoa mướp chiếu xuống mặt nước -> chú cá vui nhộn, bơi quanh...
- Khi hoa mướp tàn, quả mướp xuất hiện...
- Giàn mướp sai quả
- Những bạn nhỏ hái không xuể -> mang đi biếu người thân: tình cảm gia đình, quên hương - gần gũi, đáng yêu...
2.2 Nghệ thuật
- Sử biện pháp: so sánh, nhân hoá
- Ngôn từ, hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, giản dị...
3. Kết đoạn
- Cảm xúc: thân quen, dạt dào tình cảm ...
- Có lẽ nhà văn đã gửi gắm những tình yêu với quê hương...

0
Đọc đoạn văn sau:   “Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu... ... Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

 

“Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu...

... Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.”

                                         Giàn mướp – Vũ Tú Nam

 

Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp và bức tranh làng quê qua hình ảnh giàn mướp đó.

1
21 tháng 5 2022

Hay quá

16 tháng 2 2022

D

26 tháng 2 2022

Đáp án B

4 tháng 8 2023

-Danh từ:  Nắng ,  trông trường, Màu xanh ,  lúa, màu xanh đậm , mực , đám cói,

mái ngói , nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cá, nụ cười .

-Tính từ: xanh mơn mởn , xanh đậm, cao, đỏ.

 -Động từ: rạng , óng, nghiền , nở

 

13 tháng 7 2024

Ha

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền dòng chữ vàng “Nam quốc sơn hà” uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp....
Đọc tiếp

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền dòng chữ vàng “Nam quốc sơn hà” uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.

Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.

(Trích Phong cảnh Đền Hùng- Đoàn Minh Tuấn, Tiếng Việt lớp 5, tập 2)

CÂU 1 : Trong đoạn trích trên, có tất cả bao nhiêu từ láy?

A. 8 từ.                             B. 9 từ.                             C. 10 từ.                                     D. 11 từ.

CÂU 2  : Câu văn “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh” có mấy tiếng, mấy từ ?

A. 10 tiếng, 7 từ.              B. 9 tiếng, 7 từ.            C. 10 tiếng, 8 từ.                                  D. 10 tiếng, 6 từ.

CÂU 3 : Trong câu “Trong đền dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa”, dòng nào chỉ gồm các từ ghép Hán Việt?

A.  Nam quốc, sơn hà, uy nghiêm, hoành phi

B.  Nam Quốc, uy nghiêm, hoành phi, chính giữa.

C.  Dòng chữ, sơn hà, uy nghiêm, hoành phi.

D.  Sơn hà, uy nghiêm, hoành phi, chính giữa.

CÂU 4 : Cách giải nghĩa từ "uy nghiêm" nào đúng nhất?

A.  Có dáng vẻ trang nghiêm, gợi sự tôn kính.

B.  Có dáng vẻ thể hiện một uy lực mạnh mẽ, khiến người khác phải kính nể.

C.  Tỏ ra nghiêm với vẻ quả quyết, dứt khoát.

D.  Có ý thức coi trọng đúng mực.

CÂU 5  : Dấu gạch ngang trong câu“Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao” có tác dụng gì?

A.  Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B.  Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C.  Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D.  Nối các bộ phận thành cặp.

CÂU 6 : Câu: "Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn" sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa.                    B. So sánh.             C. Ẩn dụ.                                    D. So sánh- Nhân hóa.

CÂU 7  : Xét về cấu trúc ngữ pháp, câu “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa” là kiểu câu:

A.  Câu đơn có nhiều chủ ngữ.                        C. Câu ghép đẳng lập.

B.  Câu đơn có nhiều vị ngữ.                           D. Câu ghép chính phụ.

CÂU 8  : Các câu văn sau được liên kết với nhau bằng các phép liên kết nào?

“Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao”.

A.  Phép thế, phép nối.                                    C. Phép lặp, phép nối, phép thế.

B.  Phép thế, phép lặp.                                     D. Phép nối, phép lặp.

CÂU 9  : Nhân vật nào được nhắc tới trong câu văn “Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược.”?

A. Sơn Tinh.          B. Mai An Tiêm      C. Thánh Gióng.                              D. An Dương Vương.

CÂU 10 : Đâu không phải là truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta?

A.  Sự tích trầu cau.                                         C. Thánh Gióng

B.  Sơn Tinh, Thủy Tinh.                                D. An Dương Vương xây thành Cổ Loa.

0
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNGĐền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật...
Đọc tiếp

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.

Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.

 

Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương

trong bài đã kể đến bao nhiêu sự tích và hãy kể những sự tích đó giúp!! mình với trả lời đúng tick cho

0
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNGĐền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật...
Đọc tiếp

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.

Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.

Tập đọc Phong cảnh đền Hùng

Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.

Em hãy cho biết trong bài trên đã kể về bao nhiêu sự tích?

giúp với ai trả lời đúng và nhanh cho tick liền nha ^^

1
30 tháng 3 2022

undefineduôi, tự chửi chính mình kìa:)

30 tháng 3 2022

lx ảnh