K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Tìm và phân loại từ láy, từ ghép trong câu văn sau:Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

Câu 3: Theo em, truyện “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” lí giải hiện tượng tự nhiên nào? Tác giả dân gian cho rằng do đâu mà có hiện tượng tự nhiên đó?

Câu 4: Hãy nêu và chỉ ra ý nghĩa chi tiết hoang đường kì ảo mà em ấn tượng trong văn bản “Sơn Tinh - Thủy Tinh”?

Câu 5: Theo em, truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” nhân dân ta đã gửi gắm trong đó bài học, thông điệp gì?

PHẦN 2: VIẾT

Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích mà em thích.

 

BÀI 2:

PHẦN I. ĐỌC HIỂU

 Đọc đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ngày của cha

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng, mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang

                      (Ngày của cha, Phan Thanh Tùng)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Em hãy chỉ ra những đặc trưng của thể loại đó có trong văn bản?

Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là gì? Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “khổ nhọc”,“gian nan" trong đoạn trích trên?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong câu thơ sau:

1.     Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan

 

2.     Cha như biển rộng, mây trời

      Bao la nghĩa nặng đời đời con mang

Câu 4: Hãy chỉ ra một hình ảnh thơ mà em ấn tượng nhất và giải thích vì sao?

Câu 5: Từ đoạn thơ trên, em nhận thông điệp mà bài thơ muốn gửi gắm đến người đọc là gì? Em rút ra được bài học gì về cách ứng xử với cha mẹ của mình?

PHẦN II: VIẾT

Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích mà em thích.

2
23 tháng 10

 

  Câu 2:
  • Từ láy: lềnh bềnh
  • Từ ghép: ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, biển nước
Câu 3:

Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” lý giải hiện tượng lũ lụt. Theo tác giả dân gian, hiện tượng này xảy ra do sự tức giận của Thủy Tinh khi không lấy được Mỵ Nương, nên hàng năm Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh

Câu 4:

Chi tiết hoang đường kỳ ảo ấn tượng trong truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” là cảnh Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh, và Sơn Tinh dùng phép di chuyển núi đồi để chặn dòng nước lũ Chi tiết này thể hiện sức mạnh phi thường của các nhân vật và làm nổi bật cuộc chiến giữa hai thế lực tự nhiên.

Câu 5:

Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” gửi gắm bài học về sự kiên trì và khả năng thích ứng của con người trước thiên nhiên. Thông điệp chính là con người cần phải biết cách đối phó và sống hòa hợp với thiên nhiên

PHẦN 2: VIẾT

Bạn có thể viết bài văn kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” hoặc một truyện cổ tích khác mà bạn thích. Dưới đây là một gợi ý ngắn gọn:

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh

Ngày xưa, vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần. Vua muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Có hai chàng trai đến cầu hôn: Sơn Tinh và Thủy Tinh. Vua Hùng ra điều kiện ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới Mỵ Nương. Sơn Tinh đến trước và rước Mỵ Nương về. Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước lên đánh Sơn Tinh. Hai bên giao chiến, nhưng cuối cùng Thủy Tinh thua cuộc. Từ đó, hàng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại

BÀI 2: PHẦN I. ĐỌC HIỂU Câu 1:

Bài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Đặc trưng của thể loại này là các câu thơ xen kẽ giữa câu sáu chữ và câu tám chữ, vần lưng và vần chân.

Câu 2:

Nội dung chính của văn bản là sự hy sinh và tình yêu thương vô bờ bến của người cha dành cho con. Từ “khổ nhọc” và “gian nan” trong đoạn trích trên có nghĩa là những khó khăn, vất vả mà người cha phải trải qua trong cuộc sống.

Câu 3:
  • Biện pháp tu từ: Ẩn dụ và so sánh
    1. “Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan” - Ẩn dụ: Cuộc đời cha như một chuyến đò đầy khó khăn.
    2. “Cha như biển rộng, mây trời” - So sánh: Cha được so sánh với biển rộng và mây trời, thể hiện sự bao la, rộng lớn của tình cha.
Câu 4:

Hình ảnh thơ ấn tượng nhất là “Cha như biển rộng, mây trời”. Hình ảnh này thể hiện sự bao la, rộng lớn và vĩnh cửu của tình cha, làm nổi bật sự hy sinh và tình yêu thương vô bờ bến của người cha dành cho con.

Câu 5:

Thông điệp của bài thơ là sự biết ơn và trân trọng công lao của cha mẹ. Bài học rút ra là chúng ta cần phải yêu thương, kính trọng và chăm sóc cha mẹ của mình.

PHẦN II: VIẾT

Bạn có thể viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc một truyện cổ tích mà bạn thích, chẳng hạn như “Sơn Tinh - Thủy Tinh” hoặc “Tấm Cám”.

 

 
23 tháng 10

mik làm đọc hiểu thôi bạn: 

 Câu 2:

  • Từ láy: lềnh bềnh
  • Từ ghép: ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, biển nước

Câu 3:

Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” lý giải hiện tượng lũ lụt. Theo tác giả dân gian, hiện tượng này xảy ra do sự tức giận của Thủy Tinh khi không lấy được Mỵ Nương, nên hàng năm Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh

Câu 4:

Chi tiết hoang đường kỳ ảo ấn tượng trong truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” là cảnh Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh, và Sơn Tinh dùng phép di chuyển núi đồi để chặn dòng nước lũ Chi tiết này thể hiện sức mạnh phi thường của các nhân vật và làm nổi bật cuộc chiến giữa hai thế lực tự nhiên.

Câu 5:

Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” gửi gắm bài học về sự kiên trì và khả năng thích ứng của con người trước thiên nhiên. Thông điệp chính là con người cần phải biết cách đối phó và sống hòa hợp với thiên nhiên

21 tháng 4 2023

tình cảm của cha đối với con là tình phụ tử

Câu 1(2đ)a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1(2đ)

a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?

“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó?

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

Câu 3(4,5 đ)

Em hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng trong một buổi ngoại khóa văn học của lớp.

( Thank you very much)

2

* Làm trước mấy câu ,

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Từ “ăn cho chắc bụng” được dùng theo nghĩa gốc 

Từ “ trong bụng mừng thầm” đc dùng theo nghĩa chuyển

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết và thần thoại 

- Truyện đc gắn với các thời đại vua Hùng, trong công cuộc khuất phục , phòng trừ bão lũ ở thời đại dựng nước , giữ nước đầu tiên của người Việt cổ. 

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó? 

-Sơn Tinh : vẫy ta về  phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi".Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..

Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành  bão rung chuyển cả đất trời".

- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai và sức mạnh chiến thắng lũ lụt của tổ tiên ta ngày trc .

- Thuỷ Tinh : tượng trưng thiên tai , lũ lụt , điều đáng sợ uy hiếp cuộc sống của nhân dân ; Thứ mà con người ta phải chinh phục , chiến thắng lúc bấy giờ .

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

- Khuyên mọi người không chặt cây , xẻ gỗ, làm thiệt hại về tài nguyên và môi trường ; Theo dõi tình hình về thiên tai  ,bão lũ qua truyền hình và tích cực phòng tránh .

20 tháng 10 2020

thanks

15 tháng 3 2022

luc b kho

20 tháng 2 2017

- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Bao nhiêu khổ nhọc cam goĐời cha chở nặng chuyến đò gian nan!Nhưng chưa một tiếng thở thanMong cho con khỏe, con ngoan vui rồiCha như biển rộng mây trờiBao la nghĩa nặng đời đời con mang!(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)A. Lục bátB. Tự doC. Bốn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)

Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)

II. VIẾT (4.0 điểm):

Viết bài văn kể về một trải nghiệm sâu sắc của bản thân em trong cuộc sống( một chuyền về quê, một chuyến đi chơi xa, làm được việc tốt, một lần mắc lỗi,...)

2
25 tháng 12 2023

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Em hãy cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? (VẬN DỤNG)

Thông điệp: Cả đời cha hi sinh, vất vả, gian nan nuôi lớn người con mình thành người chưa một lời thở than vì tình yêu thương con vô bến bờ. Chúng ta cần biết trân trọng tình thương đó, yêu thương cha nhiêù hơn qua những việc như giúp đỡ việc nhà, nghe lời cha mẹ và lễ phép, học giỏi.

Câu 10: Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình?( VẬN DỤNG)

Khi nhỏ, gia đình là cả thế giới của chúng ta. Và người bảo vế thế giới ấy, là cha. Bên cạnh sự dịu dàng của mẹ, là những lời nghiêm khắc răn đe và nhắc nhở của cha luôn ngày khi ta mắc lỗi lầm. Cha dạy con nên người, giảng cho con biết cách sống sao cho đúng, cần nên làm gì cho đời mình, tính cách làm việc ra sao là cần thiết để sau này tương lai con được tốt hơn. Không chỉ là người dạy dỗ, cha còn là một người bạn nuôi lên những kỉ niệm đẹp về tuổi thơ của con. Với cả gia đình, cha luôn yêu thương và cố gắng làm lụng chăm chỉ hết mực, mỏi mệt để đổi lấy cơm ăn áo mặc cho gia đình, nuôi con ăn học. Có thể, cha không hay nói lời yêu thương, đối xử dịu dàng như người khác nhưng qua từng hành động lo lắng, quan tậm của cha chúng ta - những người con cần hiểu mình phải đáp lại tình yêu thương đó. Nói chung, người cha có vai trò rất quan trọng trong gia đình!

Phần II. Viết em tự làm hoặc tham khảo dàn ý trên mạng nha.

25 tháng 12 2023

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng- trích trong “Tuyển tập những bài thơ hay về ngày của cha”)

Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? ( BIẾT)

A. Lục bát

B. Tự do

C. Bốn chữ

D. Năm chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là phương thức nào dưới đây?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 3: (0.5 điểm) Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai? ( BIẾT)

A. Mẹ

B. Cha

C. Bà

D. Con

Câu 4: (0.5 điểm) Xác định cách ngắt nhịp của 2 câu thơ sau đây: ( BIẾT)

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

A. 2/2/2 và 2/3/3

B. 2/2/2 và 1/2/5

C. 2/2/2 và 2/4/2

D. 2/2/2 và 4/4

Câu 5: Trong câu thơ “Cha như biển rộng mây trời” tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng như thế nào? (HIỂU)

A. Làm nổi bật công lao của người cha

B. Tạo sự hài hòa ngữ âm trong câu thơ

C. Miêu tả cảnh mây trời biển rộng

D. Làm nổi bật vẻ đep cao lớn của người cha

Câu 6: Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?

“ Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi"(HIỂU)

A. Sự vất vả của người mẹ khi chăm sóc con.

B. Sự hi sinh của người cha dành cho con.

C. Sự hi sinh của người cha dành cho gia đình.

D. Tình cảm của con dành cho cha mẹ.

Câu 7: Ý nào sau đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên ? ( HIỂU)

A. Ca ngợi tình cha con

B. Ca ngợi tình bà cháu

C. Ca ngợi tình bạn bè

D. Ca ngợi tình anh em

Câu 8. Nhận định nào sau đây nói đúng về nghệ thuật của đoạn thơ ? (HIỂU)

A. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng và phong phú.

B. Sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, mang giọng điệu của bài hát ru.

C. Thể thơ lục bát mang giọng điệu của bài hát ru và biện pháp so sánh.

D. Kết hợp thành công yếu tố biểu cảm với tự sự và miêu tả hình ảnh cha.

Câu 9: Tác giả đã nêu lên tình cảm cha con trong bài thơ và nêu lên những gánh nặng, sự hi sinh, tình yêu thương mà người cha dành cho con được ví như biển rộng, trời cao. Tình phụ tử trong bài thơ này cũng đã nói lên tình yêu thương mênh mông, rộng lớn của người cha đối với con cũng như tình cảm của con đối với cha.

Câu 10: Gia đình là nơi để về mỗi khi buồn, là chỗ nương tựa duy nhất dẫu mình có như thế nào đi chăng nữa. Gia đình cũng là nơi có người mình thân yêu, yêu quý. Mọi người trong gia đình đều dành một tình cảm lớn lao cho nhau, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Đó cũng là nơi để con người có thể chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, gia đình là nơi mọi người bày tỏ tình cảm đến người thân của mình. Đó cũng là nơi dù bạn có thất bại hay thành công hay ra sao thì mọi người vẫn yêu thương và an ủi bạn...

Viết:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Bao nhiêu khổ nhọc cam goĐời cha chở nặng chuyến đò gian nan!Nhưng chưa một tiếng thở thanMong cho con khỏe, con ngoan vui rồiCha như biển rộng mây trờiBao la nghĩa nặng đời đời con mang!(Ngày của cha - Phan Thanh Tùng)Câu 1: Chỉ ra cách gieo vần của đoạn thơ trên?Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Cha như biển rộng mây trời? Nêu tác dụng của...
Đọc tiếp
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bao nhiêu khổ nhọc cam go
Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!
Nhưng chưa một tiếng thở than
Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi
Cha như biển rộng mây trời
Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!
(Ngày của cha - Phan Thanh Tùng)Câu 1: Chỉ ra cách gieo vần của đoạn thơ trên?Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Cha như biển rộng mây trời? Nêu tác dụng của biện pháp ấy?Câu 3: Từ Gian nan trong câu thơ: Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan có nghĩa là gì?
Câu 4: Gọi tên các cụm từ sau: một tiếng thở than, mong cho con khỏeCâu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ.Câu 6: Câu thơ Bao la nghĩa nặng đời đời con mang muốn nhắc nhở con điều gì?Câu 7: Tác giả đã so sánh công ơn của người cha với hình ảnh nào?
Câu 8: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ là gì?
Câu 9: Qua đoạn thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
2
22 tháng 12 2023

Câu 1: Đoạn thơ trên gieo vần chân "an" ( than - than)

Câu 2: Biện pháp tu từ so sánh "Cha" - "biển rộng mây trời". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

- Cho thấy công lao dưỡng dục vĩ đại của người cha

- Thể hiện sự tôn trọng và biết ơn đối với người cha của mình. 

Câu 3: "Gian nan" có nghĩa là khó khăn trắc trở. Từ gian nan trong câu thơ tô đậm sự hi sinh không quản ngại gian truân của người cha để đứa con có cuộc sống hạnh phúc. 

Câu 4: 

Cụm danh từ "một tiếng thơ than"

Cụm đồng từ "mong cho con khỏe"

Câu 5: Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ ca ngợi tình phụ tử bao la, vĩ đại, hi sinh cả cuộc đời vì hạnh phúc của con cái. Từ đó, chúng ta cần có thái độ sống đúng đắn để cha không phải phiền lòng.

21 tháng 12 2023

Câu 6: Câu thơ "Bao la nghĩa nặng đời đời con mang" muốn nhắc nhở đứa con về công lao sinh thành và dưỡng dục của người cha. Người con cần khắc ghi ân nghĩa ấy suốt đời và sống sao cho tròn đạo hiếu.

Câu 7: Tác giả đã so sánh công ơn của người cha với hình ảnh: biển rộng mây trời/ bao la nghĩa nặng đời đời con mang.

Câu 8: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: yêu thương và trân trọng người cha của chúng ta. Đặc biệt là phải khắc ghi công ơn dưỡng dục của cha suốt đời và sống sao cho tròn đạo hiếu, đừng để cha mẹ phải phiền lòng.

Câu 9: Qua đoạn thơ trên, em rút ra bài học: 

- Dành tình yêu thương nhiều hơn cho cha mẹ. Bên cạnh việc học cũng cần dành thời gian phụ giúp cha mẹ công việc nhà, chia sẻ bớt gánh nặng cho cha mẹ. 

- Sống ngay thẳng trở thành người có ích cho xã hội để không phụ công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ. 

câu 1truyện sơn tinh thủy tinh từ '' một hôm đến ta sẽ cho cưới con gái ta ''1.câu truyện trên thuộc thể loại gì?nêu khái niệm về thể loại đó.2.tìm sự thật có liên quan đến đoạn trích trên3.giải thích nghĩa của từ '' băn khoăn ''?cho biết e giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?4.chỉ ra câu chủ đề trên đoạn văn trêncâu 2đọc câu văn sau đây và thực hiện các nhiệm vụ ở bên...
Đọc tiếp

câu 1

truyện sơn tinh thủy tinh từ '' một hôm đến ta sẽ cho cưới con gái ta ''

1.câu truyện trên thuộc thể loại gì?nêu khái niệm về thể loại đó.

2.tìm sự thật có liên quan đến đoạn trích trên

3.giải thích nghĩa của từ '' băn khoăn ''?cho biết e giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

4.chỉ ra câu chủ đề trên đoạn văn trên

câu 2

đọc câu văn sau đây và thực hiện các nhiệm vụ ở bên dưới

'' nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi, sườn núi thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước''

a. xác định cụm danh từ có trong câu văn trên

b.các từ ruộng đồng,nhà cửa thuộc kiểu cấu tạo từ nào 

c.tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên.

d.từ lềnh bềnh là từ thuần việt hay từ mượn.

ai trả lời nhanh và đúng mik tick cho nha

0
Bao nhiêu khổ nhọc cam goĐời cha chở nặng chuyến đò gian nan!Nhưng chưa một tiếng thở thanMong cho con khỏe, con ngoan vui rồiCha như biển rộng mây trờiBao la nghĩa nặng đời đời con mang!(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng) Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể hiện tình cảm gì?Câu 2: (1,0 điểm): Xác định hai từ đơn, hai từ ghép có trong đoạn thơ.Câu 3: (1,0 điểm): Chỉ ra các cặp gieo...
Đọc tiếp

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha – Phan Thanh Tùng)

 

Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể hiện tình cảm gì?

Câu 2: (1,0 điểm): Xác định hai từ đơn, hai từ ghép có trong đoạn thơ.

Câu 3: (1,0 điểm): Chỉ ra các cặp gieo vần ở ba câu thơ đầu.

Câu 4: (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ:

                                               Cha như biển rộng mây trời

Câu 5:(1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 6: (1,0 điểm) Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về bổn phận làm con của mình?

(Viết khoảng 3 đến 4 câu)

0

Chi tiết tưởng tượng kì ào là :

+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh 

+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .

=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .

24 tháng 9 2018

Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời 

dâng nước đánh sơn tinh

nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s