K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

ba bn an tháo lõng ra là vì mún giúp ây ó thể to ra nếu mà dây kẽm buộc quá chắc vào thân cây trong một thời gian dài thì chất sắt và chắt bào mòn axit trong kẻm sẽ tạo ra vết hằn và làm cho cây phát triểm chậm

13 tháng 10 2021

Vì các tế bào da và tế bào thịt tái tạo lại những tế bào chết, sản sinh ( phân chia ) tế bào mới nên các vết thương mới lành hẳn

20 tháng 10

các tế bào hồng cầu sẽ tạo một lớp bảo vệ tạm thời . Sau đó các tế bào da lập tức sẽ sinh sản để bù vào vết lõm

Con chuột túi, con khủng long, con chim cánh cụt, con người, con chim đà điểu, con gà, con vịt, con chim, con ngỗng, con vịt trời.

Nghĩ thế thôi! thanghoa

16 tháng 6 2021

Những động vật sống trên cạn đi bằng hai chân:

+ Đà Điểu

+ Gà 

+ Vịt 

+ Chim cánh cụt

+ Khỉ

+ Công 

+ Thỏ 

+ ...

21 tháng 11 2016

- Muốn chứng mình có sự hô hấp hay không ta cần làm thí nghiệm:

Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.
 

17 tháng 12 2021

B.

0,5 giờ

6 tháng 4 2017

- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

16 tháng 5 2021

- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

3 tháng 5 2017

Hiện tượng này gọi là phân hủy.

Phân hủy được xem là bắt đầu từ khi chết, gây bởi hai nhân tố: (1) tự phân (autolysis) do các mô trong cơ thể bị tan rã dưới tác động của các hóa chất và enzym nội sinh; (2) thối rữa (putrefaction) do các mô bị vi khuẩn bên ngoài hủy hoại. Trong quá trình phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đặc trưng.

Các tác nhân chính tham gia quá trình phân hủy là vi khuẩn và nấm, bên cạnh đó còn có côn trùng và các sinh vật nhỏ bé khác.

24 tháng 5 2017

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn. Quá trình đóng vai trò hết sức quan trọng để quay vòng lượng vật chất hữu hạn chiếm chỗ trong quần xã. Xác chết của các sinh vật bắt đầu phân hủy không lâu sau khi chúng chết. Xác của mỗi loại sinh vật tuy rằng phân hủy theo cách khác nhau nhưng đều trải qua các giai đoạn giống nhau. Ngành khoa học nghiên cứu về sự phân hủy thường được gọi là mồ học (tiếng Anh: taphonomy, phát xuất từ tiếng Hy Lạp τάφος (taphos), nghĩa là "cái mồ").

Sau một thời gian, xác động vật sẽ bị vi khuẩn, nấm hoại sinh sẽ phân hủy chúng và lấy chất hữa cơ

7 tháng 10 2018

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra 

27 tháng 1 2017

Đáp án: B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55

2 tháng 12 2018

Đáp án B

Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian phần mép vỏ ở phía trên phình to ra do chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ không được vận chuyển