K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

               BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ  (Nguyễn Khuyến )Đã bấy lâu nay bác tới nhàTrẻ thời đi vắng, chợ thời xaAo sâu nước cả khôn chài cáVườn rộng rào thưa khó đuổi gàCải chửa ra cây cà mới nụ                Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoaĐầu trò tiếp khách trầu không cóBác đến chơi đây ta với ta      Viết một bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. với dàn ý:  Mở đoạn- Giới...
Đọc tiếp

               BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ  (Nguyễn Khuyến )

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra cây cà mới nụ               

Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

 

     Viết một bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. với dàn ý:

 

 

Mở đoạn

- Giới thiệu tác giả: vị trí trong nền văn học, đặc điểm thơ ca, tác phẩm tiêu biểu…

- Giới thiệu bài thơ: xuất xứ, hoàn cảnh ra đời.

- Nêu ý kiến chung về bài thơ: giá trị, vị trí bài thơ trong sự nghiệp nhà thơ.

Thân đoạn

1) Phân tích đặc điểm chung bài thơ:

- Đặc điểm về thể thơ của bài thơ: vần, nhịp, đối, niêm, luật, bố cục

- Đề tài: Tình bạn

- Mạch cảm xúc:

+ Câu thơ đầu: cảm xúc của nhà thơ  khi được gặp bạn

+ Sáu câu sau: hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ

+ Câu cuối: Cảm xúc về tình bạn 

- Chủ đề: tình bạn thắm thiết, keo sơn, gắn bó; cuộc sống bình dị, nhân cách cao đẹp, tâm hồn thanh cao của nhà thơ.

2) Phân tích đặc sắc nội dung,  nghệ thuật của bài thơ:

- Câu thơ đầu: Cảm xúc của nhà thơ khi được gặp bạn

+ Cụm từ “ đã bấy lâu nay”

+ Từ xưng hô “ bác”

- Sau câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn

+ Nghệ thuật liệt kê, đối lập

- Câu thơ cuối: Cảm xúc về tình bạn:

+ Cụm từ “ ta vói ta ”

=> Bức tranh thôn quê dân dã, thân thuộc; cuộc sống bình dị, nhân cách cao đẹp, tâm hồn thanh cao của nhà thơ

Kết đoạn

Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

0
16 tháng 9 2023

Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.

CƯỠI NGỖNG MÀ VỀNhà nọ giàu nhưng tính lại kiệt. Gà vịt đầy vườn mà khách đến chơi vẫn cứ cơm rau luộc với mấy quả cà. Đã thế lại còn chép miệng phàn nàn với khách:- Chẳng mấy khi bác đến chơi mà trong nhà lại không đào đâu ra một thức gì để thết đãi  tử tế, tôi lấy làm áy náy quá.Khách ngẫm nghĩ một lúc rồi bảo:– Âu là tôi có con ngựa đấy, bác cứ bắt mà làm thịt, anh em ta cùng đánh chén cho...
Đọc tiếp

CƯỠI NGỖNG MÀ VỀ

Nhà nọ giàu nhưng tính lại kiệt. Gà vịt đầy vườn mà khách đến chơi vẫn cứ cơm rau luộc với mấy quả cà. Đã thế lại còn chép miệng phàn nàn với khách:

- Chẳng mấy khi bác đến chơi mà trong nhà lại không đào đâu ra một thức gì để thết đãi  tử tế, tôi lấy làm áy náy quá.

Khách ngẫm nghĩ một lúc rồi bảo:

– Âu là tôi có con ngựa đấy, bác cứ bắt mà làm thịt, anh em ta cùng đánh chén cho vui.

Chủ hỏi:

– Thế nhưng đường xa bác về bằng cách gì cho tiện?

Khách vui vẻ chỉ vào đàn ngỗng mà đáp:

– Có khó gì việc ấy. Có đàn ngỗng của bác kia, cứ xem con nào lớn, bác cho tôi mượn một con, tôi sẽ cưỡi ngỗng mà về.

cho biết từ thết đãi trong câu  '' Chẳng mấy khi bác đến chơi mà trong nhà lại không đào đâu ra một thức gì để thết đãi  tử tế, tôi lấy làm áy náy quá.'' có nghĩa là gì

A: Mời  ăn uống thịnh soạn , hậu hĩ để tỏ lòng quý trọng 

B: Món ăn ngon , được chế biến cầu kỳ từ những sản vật ở trên rừng dưới biển 

C: Hà tiện tới mức quá chắt , chỉ biết bo bo giữ của

D: Có được tương đối đầy đủ những gì thường đòi hỏi , không bị coi là quá sơ sài , lôi thôi hoặc thiếu đứng đắn

 

1
2 tháng 9 2019

Mk lập dàn ý , tham khảo nhé ! 

MB : Trong kho tàng văn học của thế giới , có rất nhiều ý kiến hay và độc đáo . Tiêu biểu là ý kiến :.......

TB : Bạn đến chơi nhà :

- Thông báo về việc bn đến chơi ( tâm trạng ngạc nhiên xen lẫn vui mừng ) 

“ Đã bấy lâu nay ......”

- Điều kiện  gia cảnh của tác giả

- Để cuối cùng , nêu bật lên tình bạn là thứ đáng quý nhất (

“ bác đến chơi ....”

- Khái quát lại 

KB : Tóm lược lại tb ( khẳng định ý kiến đúng ) 

        Mở rộng

        

Giúp mình trả lời một số cuâ hỏi bài của bài QUÊ HƯƠNG ( ngữ văn lớp 8)Câu 1: Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi( từ câu 3 đến câu 8) và cảnh đón thuyền cá về bến ( 8 câu tiếp theo). Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thực hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý ?Câu 2: Phân tích các câu thơ sau:       - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng      ...
Đọc tiếp

Giúp mình trả lời một số cuâ hỏi bài của bài QUÊ HƯƠNG ( ngữ văn lớp 8)

Câu 1: Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi( từ câu 3 đến câu 8) và cảnh đón thuyền cá về bến ( 8 câu tiếp theo). Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài được thực hiện trong hai cảnh này có nét gì nổi bật đáng chú ý ?

Câu 2: Phân tích các câu thơ sau:

       - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 

         Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

       - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

         Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?

Câu 3: Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? 

Câu 4: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? Theo em, bài thơ được viết theo công thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình?

Giup mình với mai 7h mình cần r ai làm nhanh mình tích nha

 

0
27 tháng 9 2017

Đáp án

Mở bài

Giới thiệu về nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết của tác giả Tế Hanh. Từ đó nêu lên tình yêu quê hương của bản thân em. (1 điểm)

Dẫn dắt được vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương đất nước của thế hệ trẻ

Thân bài

Giải thích khái niệm tình yêu quê hương đất nước (0,5 điểm)

- Là tình yêu của chúng ta với quê hương, không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước. Đó là tình cảm gần gũi nhưng cũng là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của người

- Tình cảm thương nhớ quê hương của tác giả Tế Hanh (0,5 điểm)

    + Nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả

    + Nhà thơ tái hiện lại bức tranh quê hương tươi đẹp, sống động về vùng quê ven biển miền Trung

- Tình yêu quê hương của mình gắn liền với tình yêu gia đình, tình yêu bạn bè, người thân… những điều bình dị gắn với cuộc sống thường nhật (1 điểm)

- Nêu biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương

- Nêu trách nhiệm bản thân

Tình yêu của thế hệ trẻ ngày nay được thể hiện:

- Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng trở thành người làm chủ đất nước, tương lai

- Xây dựng ý thức về độc lập dân tộc

KB: Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là tình cảm đẹp, nâng đỡ con người (1 điểm)

Trình bày rõ ràng, khoa học, bố cục mạch lạc, biết cách vận dụng thao tác lập luận (0,5 điểm)

31 tháng 3 2021

Viết bài giúp mình được không ạ??

25 tháng 10 2016

Nghệ thuật

- Từ "nhưng" bắt đầu khổ thơ như 1 cánh cửa khép lại thời kì hoàng kim, mở ra 1 thời kì khác với bao thay đổi

- Từ "mỗi" lặp lại 2 lần trong dòng thơ đầu, nhịp thơ chậm gợi bước đi của thời gian tring sự mòn mỏi, suy thoái "mỗi năm mỗi vắng", từ "vắng" khép lại câu thơ như 1 sự hụt hẫng, chơi vơi

- Câu hỏi tu từ: "Người thuê viết nay đâu?" -> 1 câu hỏi không có lòi đáp vừa khắc họa cảnh buồn vắng thê lương của ông đồ khi khách thuê chữ chẳng còn, vừa thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc nuối của tác giả

- 2 câu thơ thứ 3 và 4 là 2 câu thơ tả cảnh ngụ tình vô cùng đặc sắc, tác giả đã mượn đồ vật để gửi gắm tâm sự của con người

 

Chúc bạn học tốt ^^

25 tháng 10 2016

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.Nếu như trước đây : “Mỗi năm hoa đào nở” lại đưa đến cho ông đồ già “bao nhiêu người thuê viết” thì giờ đây “mỗi năm” lại “mỗi vắng”. Nhịp đi của thời gian bao hàm cả sự mài mòn, suy thoái.Thanh “sắc” kết hợp với âm “ắng” khép lại câu thứ nhất như một sự hẫng hụt, chênh chao, như đôi mắt nhìn lên đầy băn khoăn. Để rồi một cách tự nhiên, câu thứ hai phải bật ra thành câu hỏi: Những người thuê ông đồ viết chữ khi xưa nay đâu cả rồi? Câu hỏi buông ra không bao giờ có lời đáp nên cứ chạp chớn, cứ ám ảnh mãi. Người thuê viết không còn, giấy đỏ, mực thơm không được dùng đến nên:
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nỗi buồn của con người khiến các vật vô tri vô giác cũng như buồn lây. Mực ssầu tủi đọng lại trong nghiên, giấy điều phôi pha buồn không muốn thắm.Biện pháp nhân hoá góp phần nhấn mạnh tâm trạng của con người. Bởi chẳng phải mực và giấy là những đồ vật gắn bó thân thiết nhất với ông đồ hay sao?

19 tháng 7 2021

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng trong nên văn học Trung Đại VN, những tác phẩm của ông thg viết về làng cảng Việt Nam, về mùa thu, đặc biệt là về tình bạn. Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là tác phẩm nổi bật nhất trong số đó. Tình bạn của Nguyễn Khuyến với người bạn của mình là tình bạn tinh khiết, thanh cao. Nó không màng đến vật chất hay của cải, nó xuất phát từ hai người bạn tri ân tri kỉ. Trong cái xã hội phong kiến mà cái gì cũng có thể dùng tiền để thay thế đc thì t mới thấy tình bạn của Nguyễn Khuyến tươi đẹp biết bao nhiêu. Tình bạn của ông là một tấm gương sáng cho các hậu thế soi chung

19 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ bạn đến chơi nhà là một tình bạn đẹp. Ngay mở đầu câu '' Đã bấy lâu nay bác tới nhà '' , tác giả đã thể hiện sự vui mừng phấn khởi khi có bạn đến chơi nhà, muốn tiếp bạn một cách chu đáo nhất nhưng thực tế thì khác :''Trẻ thời ....đương hoa'' Mọi thứ sản vật của gia đình đều có nhưng lại không dùng được. Tuy hoàn cảnh nghèo khó nhưng Nguyễn Khiếm đã tiếp bạn bằng một tình cảm chân thành, hóm hỉnh và quý trọng bạn. Câu thơ đắt giá nhất trong bài là '' Bác đến chơi đây ta với ta '' Câu thơ đã thể hiện một tình bạn cao cả, sâu sắc, vượt lên cả vật chất bình thường. Bạn đến đâu phải nhất thiết alf mâm cao cỗ đầy chỉ cần hòa hợp, gắn bó, thông cảm và thấu hiểu cho nhau là được.

31 tháng 10 2023

Em đồng ý với ý kiến trên bởi ta có thể cảm nhận sâu sắc tình bạn của nhà thơ qua cách xưng hô: bác thể hiện thái độ niềm nở, thân tình, quý trọng của tác giả đối với bạn. Cách tạo ra hai câu thơ mở đầu thành hai vế sóng đôi như một lời reo vui, đón khách, thể hiện sự xúc động ngọt ngào. Chỉ qua chi tiết nhỏ ấy ta thấy được mối quan hệ gần gũi, thân mật giữa chủ và khách. Đặc biệt là cụm từ "ta với ta" ở cuối bài càng làm nổi bật quan hệ giữa chủ và khách dường như không còn khoảng cách, tuy hai mà một, gắn bó, hòa hợp, vui vẻ, trọn vẹn.