K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2024

Kính gửi.....( ai á mik ko bt tên:) ) theo tôi thấy việc xung đột của quốc gia  ta và  là điều không mong muốn của cả hai bên . Tại sao hai nước lại không ngồi lại và nói lên quan điểm mà lại nói chuyện bằng những khẩu súng. Nếu hai nước cứ chiến như này thì người chịu thiệt nhất đó là người dân chúng tôi , chỉ vì xung đột không mong muốn mà đã có nhiều người dân vô tội đã ra đi , và những người lính trẻ có người có con nhỏ có người chưa vợ chưa con mà đã tử trận trên chiến trường vì xung đột của hai nhà lãnh đạo . Tôi thật sự rất đau lòng vì nhiều người ra đi và cũng có cả người thân của tôi cũng đã ra đi rồi , và cũng vì chiến tranh mà nước . Ngài hãy suy nghĩ thật kĩ và có thể ngồi lại và nói chuyện với lãnh đạo nước Nga tuy tôi biết là chiến sự đang rất căng thăng và có thể không ngồi lại nói chuyện được nhưng xin hãy thử xin tạm ngưng trận chiến .Mong ngài đọc được bức thư này .

21 tháng 9 2017
Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại
Mô-giô-pa-hít In-đô-nê-xi-a Năm 1213 - 1527
Ăng-co Cam-pu-chia Thế kỉ IX - XV
Pa-gan Mi-an-ma Thế kỉ XI
Su-khô-thay Thái Lan Thế kỉ XIII
Lan Xang Lào Thế kỉ XV - XVIII

15 tháng 9 2018

thanks

13 tháng 11 2021

oạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc là một trong những tác phẩm phản ánh rõ nhất về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho ta thấy: người nông dân trong xã hội cũ có một sức mạnh tiềm tàng, họ không giàu có về vật chất nhưng có giàu về tình cảm, sáng ngời phẩm chất cao quý.

1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:     Tên quốc gia             Địa điểm            Thời gian tồn tại     2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:- Ở...
Đọc tiếp

1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:

     Tên quốc gia             Địa điểm            Thời gian tồn tại

 

 

 

  

2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:

- Ở In-đô-nê-xi-a

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Ở bán đảo Đông Dương

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Vùng dọc theo sông Mê Công

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5
26 tháng 9 2016

ai cung lam bieng nen it ai them tra loi lam em oi

 

18 tháng 10 2016

bucquanhonhungleungu, ngu, ngu, ngu !!!

12 tháng 9 2018

Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại
Mô-giô-pa-hít In-đô-nê-xi-a Năm 1213 - 1527
Ăng-co Cam-pu-chia Thế kỉ IX - XV
Pa-gan Mi-an-ma Thế kỉ XI
Su-khô-thay Thái Lan Thế kỉ XIII
Lan Xang Lào Thế kỉ XV - XVIII
22 tháng 9 2017

Đại Việt

Ban đầu với tên gọi là Đại Cồ Việt (năm 968) và sau đó là Đại Việt (năm 1054) đó chính là nhà nước với tên gọi Việt Nam ngày nay

Tiếp nối vương quốc Lâm Ấp, vương quốc Champa được hình thành và kiểm soát miền Trung Việt Nam từ thế kỷ 7, Champa chịu các ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và vương quốc Khmer. Champa phát triển mạnh từ thế kỷ 8 đến thể kỷ 10 với các công trình kiến trúc kỳ vỹ và độc đáo là hệ thống các đền tháp trải dài từ Quảng Nam đến Ninh Thuận còn tồn tại tới ngày nay. Từ thế kỷ 11, trước sức mạnh của các triều đại Đại Việt họ đã từng bước bị mất lãnh thổ và tới cuối thế kỷ 17 Champa hoàn toàn bị sát nhập vào lãnh thổ của Đại Việt.

Sau thời kỳ Chân Lạp, người Khmer đã xây dựng nên một đế chế Khmer hùng mạnh từ đầu thế kỷ 9, phát triển cực thịnh vào thế kỷ 12, 13. Vào thời kỳ cực thịnh nhất của mình đế chế Khmer đã kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn vào gồm Campuchia, miền nam Việt Nam, Lào, phần lớn Thái Lan ngày nay. Vương quốc Khmer là một quốc gia Phật giáo nguyên thủy Therevada, trong thời kỳ cực thịnh các ông vua đã cho xây dựng các ngôi đền hùng vỹ mà nổi bật nhất là Angkor Wat Vào đầu thế kỷ 14, vương quốc Khmer suy yếu dần do các yếu tố nội bộ cũng như sức ép từ bên ngoài như sự lớn mạnh của người Thái, người Thái đã thành lập các nhà nước ở miền Bắc và miền Đông của đế quốc, đẩy trung tâm của đế quốc chuyển về hạ lưu sông Mekong, họ mất một phần đất đai vào các nước Lào, Thái và Đại Việt.

Vương quốc Pagan

Sau thời kỳ suy tàn của vương quốc Pyu, tới thế kỷ 9, người Miến Điện đã xây dựng nên vương quốc Pagan tại miền Trung Myanmar ngày nay. Pagan phát triển cực thịnh vào khoảng thế kỷ 11, chinh phục các tiểu quốc lân cận và mở rộng lãnh thổ gồm phần lớn Thái Lan, Lào ngày nay

Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á lục địa, Pagan là vương quốc chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo tiểu thừa, các triều vua Pagan đã cho xây dựng các ngôi chùa tháp nổi tiếng

Tới cuối thế kỷ 13, vương quốc Pagan dần bị suy yếu bởi phần lớn nguồn lực dùng để xây dựng hệ thống chùa tháp khắp đất nước cùng với sự nổi dậy của người Shan, Pagan sụp đổ hoàn toàn sau cuộc nam chinh của đế quốc Nguyên Mông, và bị chia ra làm 3 tiểu quốc của người Shan, người Môn và người Miến

Sukhothai - Lan Na - Ayutthaya

Từ thế kỷ 13, trước sức ép của đế quốc Nguyên Mông, các bộ tộc Thái ở Vân Nam (thuộc Trung Quốc ngày nay) đã di cư về phương nam dọc theo các con sông Mekong, Chao Phraya. Khi đến đây họ gặp đế quốc Khmer đang kiểm soát khu vực này. Các bộ tộc Thái sống hai bên lưu vực các con sông và thành lập các nhà nước của họ.

Vương quốc đầu tiên của người Thái được biết đến là Sukhothai, được thành lập vào năm 1238 bởi Pho Khun Bang Klang Hao, một tù trưởng người Thái tại khu vực ngày nay là miền Bắc Thái Lan. Cùng thời với Sukhothai là vương quốc Lan Na được thành lập năm 1254 ở thành phố Chiang Mai ngày nay ở miền Bắc Thái Lan.

Vương quốc kế tiếp của người Thái là Ayutthaya được thành lập ở lưu vực sông Chao Phraya ở phía nam vào năm 1349 bởi Ramathibodi cũng là một tù trưởng người Thái. Dưới sự trị vì của các vua Ayutthaya, vương quốc này dần lớn mạnh và lần lượt thôn tính các Sukhothai, Lannathai vào lãnh thổ của mình. Vào thế kỷ 15, vương quốc Ayutthaya là nước mạnh nhất Đông Nam Á, tấn công các láng giềng xung quanh để mở rộng lãnh thổ như vương quốc Khmer, Lan Xang ở phía đông và các tiểu quốc Mã Lai ở phía nam

Lan Xang

Khoảng thế kỷ 14, vùng đất Lào ngày nay vẫn nằm trong sự kiểm soát của vương quốc Khmer. Năm 1353, Fa Ngum, cháu của một tù trưởng người Thái và là con rể của vua Khmer đã thành lập vương quốc Lan Xang tại khu vực ngày nay là thành phố Luong Prabang miền Bắc nước Lào. Lan Xang dần lớn mạnh và thu phục lãnh thổ của các bộ tộc lân cận, đồng thời tiến xuống phía nam sát nhập một phần lãnh thổ của vương quốc Khmer mà lúc này đã dần suy yếu.

Vào thời cực thịnh của mình, Lan Xang đã kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nước Lào ngày nay và vùng đông bắc Thái lan. Lan Xang đã cùng với Ayutthaya, Miến Điện tranh giành ảnh hưởng ở vương quốc Chiang Mai cũng như gây chiến với Đại Việt ở phía đông. Sang thế kỷ 18, vương quốc Lan Xang bị suy yếu là chia làm 3 tiểu quốc là Luong Prabang ở phía Bắc, Vientine ở miền Trung và Champasac ở phía Nam

Malacca

Cuối thế kỷ 14, cuộc chiến giữa vương quốc Majapahit ở đảo Java và Srivjaya ở Sumatra đã dẫn tới việc thái tử Paramesvara đã chạy sang Tumasik (Singapore ngày nay) để lánh nạn, sau đó bị đánh bật khỏi đây và lánh sang định cư và lập nghiệp ở Malacca. Được những người Mã Lai từ Palembang qua mỗi ngày một đông, Malacca nhanh chóng trở thành một khu định cư lớn. Năm 1403, nhân một sứ giả nhà Minh đến đây, ông đã xin nhà Minh công nhận là một quốc gia và ủng hộ ông chống lại vương quốc Ayutthaya của người Thái ở phía bắc và được đồng ý.

Nhờ vào một vị trí thuận lợi để buôn bán và kiểm soát eo biển, Malacca ngày càng phát triển. Các thương nhân người Arap đã truyền bá đạo hồi đến đây, Malacca chính thức trở thành một vương quốc hồi giáo. Vào thời cực thịnh của mình, vương triều Malacca đã kiểm soát các vùng đất ở bán đảo Mã Lai và một phần phía đông đảo Sumatra. Năm 1511, Bồ Đào Nha đã chinh phục Malacca

Vương quốc Kediri

Kế thừa từ vương quốc Hindu giáo Mataram, vương triều Kediri đã thành lập vào năm 1049 và xây dựng kinh đô tại miền trung đảo Java, dựa vào nông nghiệp cũng như thương mại Sanjaya ngày càng hùng mạnh và tấn công vào vương quốc Srivijaya láng giềng ở Sumatra, hai thế kỷ kế tiếp diễn ra các cuộc tranh chấp lẻ tẻ giữa Srivijaya (ở đảo Sumatra) và (ở đảo Java). Tới năm 1205 hai nước đã ký hoà ước, phía tây đảo Java (gần với đảo Sumatra) thuộc Srivijaya còn miền trung và phía đông đảo Java thuộc quyền kiểm soát của Sanjaya.

Majapahit

Năm 1293, quân Nguyên Mông đổ bộ tấn công vào Java, một người con rể của vua Kediri là Vijaya đã đánh bại quân xâm lược và thiết lập nên một triều đại mới là Majapahit. Vào thời cực thịnh của mình ở thế kỷ 14, Majapahit đã kiểm soát một vùng rộng lớn bao gồm đảo Java, đảo Borneo, đảo Bali và thậm chí một phần phía đông của đảo Sumatra. Sang cuối thế kỷ 15, cuộc tranh chấp trong hoàng cung đã làm Majapahit suy yếu, các tiểu quốc ở các đảo được tái thành lập

Srivijaya

Vào thế kỷ 9, sau khi bị vương triều Sanjaya đánh bại và lập ra vương quốc Mataram ở đảo Java, một người con thứ của vị vua Sailendra đang kiểm soát ở đảo Sumatra chống lại Mataram và thành lập nên vương triều Srivijaya. Được sự giúp đỡ của nhà Tống (Trung Quốc) cũng như vương quốc Chola (ở Ấn Độ), các vị vua Srivijaya đã chống lại được các cuộc tấn công của Sanjaya và thành lập nên nhà nước Srivijaya ở thế kỷ 10. Tới thế kỷ 11, Srivijaya đạt tới cực thịnh sau khi kiểm soát đảo Sumatra, đông đảo Java và bán đảo Mã Lai, kiểm soát hoạt động thương mại qua eo biển Malacca

Từ thế kỷ 13, quyền lực của Srivijaya dần bị suy yếu bởi một phần bởi hoạt động thương mại chuyển về Java của Majapahit cùng với sự tấn công của người Xiêm xuống bán đảo Mã Lai và đặc biệt là sự trỗi dậy của Majapahit, Majapahit đã giành được đông Java và tấn công thủ đô Palembang ở Sumatra, tàn phá thành phố này vào năm 1392. Sang thế kỷ 15, vương quốc Malacca hình thành ở bán đảo Mã Lai lớn mạnh đã thay thế Srivijaya và kiểm soát phần lớn lãnh thổ của Srivijaya để lại.

Bạn tham khảo nhavui

31 tháng 1 2020

...

28 tháng 10 2021

Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Lào ở phía Tây, Cam-pu-chia ở phía Tây Nam và đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng này đã được hình thành và tồn tại từ lâu trong lịch sử cùng với tiến trình phát triển quan hệ với các nước này. Tuy nhiên, đường biên giới vào thời điểm đó chủ yếu mang tính chất tập quán, dựa theo ranh giới hành chính của các điểm dân cư, sử dụng các yếu tố tự nhiên, như dãy núi, sông suối... và là đường biên giới theo vùng hơn là một đường biên giới được hoạch định, phân giới và cắm mốc(6), thể hiện trên bản đồ như trong giai đoạn sau này khi thực dân Pháp chiếm đóng Đông Dương và ký kết hàng loạt điều ước về biên giới.

 1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:   Tên quốc giaĐịa điểmThời gian tồn tại           2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:- Ở...
Đọc tiếp

 

1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:

 

  

Tên quốc giaĐịa điểmThời gian tồn tại

   

 

 

  

 

 

 

 

2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:

- Ở In-đô-nê-xi-a

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Ở bán đảo Đông Dương

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Vùng dọc theo sông Mê Công

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
19 tháng 9 2018

Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại
Mô- giô- pa- hít In- đô- nê- xi- a 1213-1527
Ăng- co Cam-pu- chia Thế kỉ IX-XV
Pa- gan Mi-an-ma Thế kỉ XI
Su- khô- thay Thái Lan Thế kỉ XIII
Lan Xang Lào Thế kỉ XIV-XVII

Câu 2:

- Ở In- đô- nê- xi- a

+ Nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu ma tơ ra và Gia va

+ Cuối TK XIII, vua Gia va đã mạnh lên chinh phục Xu ma tơ ra, thống nhất nước dưới vương triều Mô giô pa hít

- Ở bán đảo Đông Dương

+ Cam pu chia ở TK IX bước vào thời kì Ăng co huy hoàng

+ Giữa TK XI, quốc gia Pa gan mạnh lên chinh phục các tiểu quốc khác, thống nhất lãnh thổ, hình thành và phát triển vương quốc Pa gan

- Vùng dọc theo sông Mê Công

Thế kỉ XIV, một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công lập nên vương quốc Lang Xang

19 tháng 9 2018
Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại
Mô-giô-pa-hít In-đô-nê-xi-a Năm 1213 - 1527
Ăng-co Cam-pu-chia Thế kỉ IX - XV
Pa-gan Mi-an-ma Thế kỉ XI
Su-khô-thay Thái Lan Thế kỉ XIII
Lan Xang Lào Thế kỉ XV - XVIII
31 tháng 12 2020

   Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như:

 - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

 - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

 - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

 - Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

 - Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

Chúc bn hok tốt~~