![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Hiện tượng có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tượng, sau có khí thoát ra
PTHH:
HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3 \(\rightarrow\) NaCl + H2O + CO2
c)
- Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan dần, lại xuất hiện kết tủa.
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
CO2 + H2O + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2CaCO3\(\downarrow\) + 2H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
như này Anh/Chj ạ
DẠNG 4: NÊU HIỆN TƯỢNG THÍ NGHIỆM, VIẾT PTHH.
Câu 1: Sục đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong,
Câu 2: Sục Etilen vào dung dịch brom.
Câu 3: Cho một mẩu Na vào rượu etylic.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu
có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch
Fe+2HCl->FeCl2+H2
hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)
có khí không màu thoát ra
H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2
Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư
CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2
=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng
Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.
NaOH+HNO3->NaNO3+H2O
-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư
1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH + HNO3 ----> NaNO3 + H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng )
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Pt : CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
khí thu được là khí CO2 => số mol khí CO2 => số mol CaCO3 => khối lượng đá vôi = ( mCaCO3 . 100) / 90
sô mol HCl = 2 số mol H2
Để thu được muối axit thì 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2
từ pt trên => số mol của Ca(OH)2 => khối lượng của CO2 , khối lượng dung dịch thu được = (m Ca(OH)2 .100) / 0,01
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(3.NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
\(4.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(5.FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
Có 4 thí nghiệm xảy ra P.ỨHH nha em.
PTHH: (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
(3) HCl + NaHSO3 -> NaCl + SO2 + H2O
(4) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(5) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
Chọn C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thả CuO vào nước
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
(3) Nhỏ dung dịch HCl và NaHSO3
(4) Nhỏ nước vào vôi sống
(5) Khí H2 nóng dư đi qua FeO
Số thí nghiệm hóa học xảy ra phản ứng tạo kết tủa là :
A 2
B 3
C 4
D 1
Chúc bạn học tốt
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Thả CuO vào nước => Không hiện tượng
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong => Kết tủa:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào NaHSO3 => Có khí thoát ra
\(HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
(4) Nhỏ nước vào vôi sống => Dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(5) Cho khí H2 nóng dư đi qua FeO => Chất rắn màu đen của Sắt II oxit (FeO) chuyển dần sang màu trắng xám của Sắt (Fe).
\(FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học mà tạo kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
câu hỏi là gì v bạn
giúp mik vs