Biểu diễn các số thực $\dfrac{3}{4};\,\dfrac{-2}{3}$ trên trục số.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :



7 tháng 7 2017

Ta có \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\)

\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{12}=1\dfrac{8}{12}\)

Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa

Chương I  : Số hữu tỉ. Số thực

6 tháng 6 2017

số -3/4 biễu diễn trước nha

9 tháng 4 2017

a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\)\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)

9 tháng 4 2017

Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?

−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737

Lời giải:

Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:

−37=−614=12−28=−1535

18 tháng 4 2017

Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:

−37=−614=12−28=−1535

28 tháng 8 2017

Rút gọn :

\(-\dfrac{14}{35}=-\dfrac{2}{5}\)

\(-\dfrac{27}{63}=-\dfrac{3}{7}\)

\(-\dfrac{27}{65}=-\dfrac{27}{65}\)

\(-\dfrac{36}{84}=-\dfrac{3}{7}\)

4 tháng 9 2019

a) dễ 

b) 

15 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:

\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)

2.

a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)

\(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)

Vậy x < y

b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)

\(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)

Vậy x > y

c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x = y

3.

a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)

* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0

28 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}\)

\(=\dfrac{2-1}{2!}+\dfrac{3-1}{3!}+\dfrac{4-1}{4!}+...+\dfrac{100-1}{100!}\)

\(=\dfrac{2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{100}{100!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{99!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=1-\dfrac{1}{100!}\)

\(1-\dfrac{1}{100!}< 1\)

Nên \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}< 1\) (Đpcm)

Bài 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta có:

\(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{a}.\dfrac{c+a}{c}.\dfrac{b+c}{b}\)

\(=\dfrac{2a.2b.2c}{abc}\)

\(=\dfrac{8\left(abc\right)}{abc}=8\)

Vậy \(B=8\)

1 tháng 4 2017

bài 3:

Ta có a+2b+ac= -1/2

<=> 1/2+a+2b+ac=0
 

chia 2 vế cho 4 ta được: \(\frac{ }{12}\)(1/2)^3+a(1/2)^3+b(1/2)+c=0

<=> 1/8+a/4+b/2+c=0

<=> P(1/2)=0

Vậy x=1/2 là một nghiệm của đa thức\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x-1}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}=\dfrac{7}{6}\)

=>3x-1=49/36

=>3x=85/36

hay x=85/108

Câu 2: 

\(x^2=8+2\sqrt{15}\)

\(y^2=8\)

Do đó: \(x^2>y^2\)

=>x>y

5 tháng 11 2018

Câu 1: Thực hiện phép tính :

a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)

\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)

\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)

\(=-1+\dfrac{13}{13}\)

\(=-1+1=0\)

5 tháng 11 2018

Câu 3: Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)

\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)

\(x=\dfrac{-122}{5}\)

b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)

Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)