Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
+ "Mực" : so sánh ngầm với những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.
+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
Môi trường sống có những ảnh hưởng nhất định đến con người. Điều đó được thể hiện qua lời khuyên quý giá của ông cha ta qua câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
I) Tham khảo mạng
II) Không cop :v a." mực-đen" : Ẩn dụ cho môi trường xấu
"đèn-sáng" : Ẩn dụ cho môi trường tốt
Câu tục ngữ khuyên cta phải biết chọn MT sống thích hợp cho mình
b. Nhân hóa : Hàng bưởi là ng mẹ, quả bưởi là đứa con
Ẩn dụ : Đầu tròn trọc lóc ẩn dụ cho những trẻ sơ sinh.
c.Câu thơ diễn tả đc cảm xúc của con cháu dành cho ng bà. Đó là tình ythw , lòng kính trọng và biết ơn vì bà như trái ngon, ngọt, quí giá.
Làng tôi có nhiều cảnh đẹp. Cây gạo chùa Công nở hoa đỏ rực mùa hè. Hàng đề cổ thụ chùa Yên xanh um, thấp thoáng tượng Bụt ốc, tượng La Hán..,. sơn son thếp vàng. Nhưng đẹp nhất, thân mật nhất là cây đa cổ thụ đình Hạ.
Cây đa có nhiều rễ phụ, gốc đa xù xì như bầy trăn cổ quái đang bò lượn. Phải đến năm, sáu người lớn vòng tay lại mới ôm nổi gốc đa. Lá đa to và dày bằng bàn tay, dày và óng mượt. Búp đa màu đồng điếu, nhọn hoắt như ngọn giáo của các dũng sĩ thời xưa. Từ mùa xuân đến mùa đông, tán đa xanh biếc, toả bóngmột vùng trời. Ngọn đa xanh non màu cổ tích, như đội mây, như che mưa nắng cho mái đình, cho cổng tam quan.
Cành đa, ngọn đa là mái nhà êm ấm của lũ chim trời. Là nơi trú ngụ của chúng trong những ngày mưa bão. Là nơi ca hát đón chào bình minh của đàn sơn ca. Là nơi chia mồi, tranh giành quả ngon, trái ngọt của bầy sáo sậu, sáo mỏ vàng khi mùa đa chín. Ngọn đa là nơi quạ khoang làm tổ. là nơi chú cò trắng ngồi ung dung, ngất nghểu ngắm cánh đồng xanh trong bóng xế tà....
Gốc đa đình Hạ ôm ấp quán nước chè xanh của bà cụ Tứ, quây quần mẹt bánh đúc lạc của bà Na, là nơi ngồi nghỉ chân chuyện trò của các bác thợ cày, của khách đi đường trong những ngày nắng hạ.
Cây đa làng tôi đã trên hai trăm tuổi. Bà con làng tôi, già trẻ gái trai, ai cũng yêu quý, tự hào coi cây đa như vị Thần hoàng làng. Cây đa đã rũbóng, che mát tâm hồn dân làng tôi, lưu giữ bao kỉ niệm cảm động một thời loạn lạc. Tình quê vơi đầy, dào dạt trong lòng tôi ôm ấp bóng da xanh.
Tôi đã bao lần ngắm nhìn cây đa làng tôi. Chiều chiều đi học về, đứng từ xa nhìn bóng đa in thảm trên nền trời xanh, tôi bâng khuâng đứng lặng ngắm nhìn, và thấy lòng mình yên tĩnh lạ. Cây đa cao ngất tầng không là hình bóng quê hương yêu quý của tôi. Giấc ngủ tuổi thơ của tỏi đã có bóng đa trùm mát rượi.
Nguồn : mạng. (http://nhungbaivanhay.net/ta-cay-co-thu-cua-que-huong-em-23-1786.html)
=))
ẨN DỤ,ĐỐI LẬP
=>ND:- Gần mực thì đen, mực là một chất lỏng có màu đen dùng để viết chữ, chẳng may học trò vấy phải vào quần áo tay chân thì bị đen, rửa khó ra. phải cẩn thận khi dùng nó.
- Gần đèn thì sáng, có nhiều loại đèn, nhìn chung loại đèn nào cũng mang lại ánh sáng cho người dùng, đèn có ích cho mọi người.
Nghĩa khác, mực tượng trưng cho một vật xấu xa, cần phải tránh xa, đèn đại diện cho người tốt, việc tốt cần noi theo.
Song, còn một quan niệm phản bác lại ý kiến trên mà theo tooi rất đúng. Vế sau gần đèn thì sáng là đúng không bình luận, song vế trước gần mực thì đen do người sử dụng cẩu thả khi dùng. Nếu cẩn thận không bị đen.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng": Muốn khuyên mọi người, nhất là lớp trẻ cần biết "chọn bạn mà chơi", chọn những con người tốt đẹp để học được những điều hay, điều phải trong cuộc sống
Ý nghĩa của câu tục ngữ: Ông cha ta muốn răn dạy con cháu rằng trong cuộc sống phải biết học những điều tốt đẹp, chọn những người bạn tốt để học được điều hay. Nên tránh xa những cái xấu, cái tiêu cực, thói hư tật xấu, không lành mạnh dễ ảnh hưởng trở thành người xấu.
Biện pháp Ẩn Dụ
"Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng "
đúng hơn. phân tích là .........?
dùng biệp phá tu từ : ẩn dụ
Tham khảo:
Các hình ảnh ẩn dụ:
"ăn quả", "kẻ trồng cây"=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);
=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).
mực – đen, đèn – sáng=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);
=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).
thuyền, bến=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).
"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
Các hình ảnh ẩn dụ:
"ăn quả", "kẻ trồng cây"
=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);
=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).
mực – đen, đèn – sáng
=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);
=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).
thuyền, bến
=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).
"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
1/ áo chàm đưa buổi phân li (biện pháp nhân hoá)
2/tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín (biện pháp nhân hoá)
3/gần mực thì đen,gần đèn thì sáng (ẩn dụ)
4/công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (so sánh )
Chúc Bạn làm bài tốt ^-^
Cho sửa : 2/Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nha tranh , giữ đồng lúa chín.
Gợi ý:
a. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Tác dụng: "Áo chàm" là hình ảnh hoán dụ chỉ những đồng bào miền núi tiễn cán bộ về xuôi. Hình ảnh này gợi ra sự thấp thoáng của bóng hình những người dân, sự lưu luyến, chia xa của cuộc tiễn biệt.
b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Câu văn sử dụng phép nhân hóa, cho thấy sức mạnh và sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam trong công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Câu tục ngữ sử dụng phép ẩn dụ, hàm ý: sống ở môi trường xấu thì sẽ bị ảnh hưởng, sống ở môi trường tốt thì sẽ tốt lên.
d. Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Câu ca dao sử dụng biện pháp so sánh, so sánh công cha, nghĩa mẹ (trừu tượng) với núi Thái Sơn, trong nguồn chảy ra (cụ thể, lớn lao, vĩnh hằng). Câu ca dao nhấn mạnh công lao to lớn như trời biển của cha mẹ và nhắc nhở con phải biết ơn, ghi lòng tạc dạ những công lao ấy.
e. Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Câu thơ sử dụng:
+ phép nhân hóa "mồ hôi đổ" nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân để làm ra được lúa gạo.
+ phép nói quá "sáng cả đồi nương" nhằm nhấn mạnh những thành quả lao động mà người nông dân gặt hái được.
g. Những cái đó còn cám dỗ tôi hơn là cái quy tắc về phần tử.
Câu văn sử dụng phép so sánh hơn, nhằm nhấn mạnh sức hút, sự hấp dẫn của "những cái đó".
h. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ ở từ "mặt trời". Mặt trời trong câu thơ thứ 2 để chỉ Bác Hồ. Ý nói Bác là nguồn sống, nguồn sức mạnh soi sáng con đường giải phóng cho dân tộc.
k. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy cả khoeo chân.
Câu văn sử dụng phép nhân hóa, miêu tả điệu bộ, sự dễ thương của con vật.
Tham khảo
- Nghĩa đen:
“Mực” là mực viết, khi gần mực, dùng mực thì chúng ta sẽ bị vay bẩn, dính mực và đen.“Đèn” là ánh sáng, nơi phát ra ánh sáng, gần nơi sáng sủa thì chúng ta cũng sáng.- Nghĩa bóng:
Nếu chúng ta gần những cái xấu xa thì chúng ta cũng trở nên xấu xa và hư hỏng như vậy.Khi chúng ta gần những cái tốt, cái đẹp thì chúng ta sẽ có những điều tốt đẹp và tươi sáng.
Ẩn dụ