K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9

Đặt \(y=f\left(x\right)=ax^2\)

Chọn \(x=x_0\inℝ\) bất kỳ. Gọi \(\Delta x\) là số gia của biến \(x\)

Khi đó \(\Delta y=f\left(x_0+\Delta x\right)-f\left(x_0\right)\) 

\(=a\left(x_0+\Delta x\right)^2-ax_0^2\)

\(=ax_0^2+2ax_0\Delta x+\left(\Delta x\right)^2-ax_0^2\)

\(=2ax_0\Delta x+\left(\Delta x\right)^2\)

Do đó \(\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\dfrac{2ax_0\Delta x+\left(\Delta x\right)^2}{\Delta x}=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\left(2ax_0+\Delta x\right)\) \(=2ax_0\)

Như vậy, \(\left(ax^2\right)'=2ax\) với a là hằng số.

 

22 tháng 7 2018

Giải bài 4 trang 163 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 12 2017

Giải bài 3 trang 163 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

26 tháng 4 2021

\(y'=\dfrac{\left(a^3\right)'.\sqrt{a^2-x^2}-\left(\sqrt{a^2-x^2}\right)'.a^3}{a^2-x^2}=\dfrac{-\dfrac{1}{2\sqrt{a^2-x^2}}\left(a^2-x^2\right)'.a^3}{a^2-x^2}\)

\(y'=\dfrac{x.a^3}{\sqrt{a^2-x^2}\left(a^2-x^2\right)}\)

30 tháng 5 2018

a) Hàm hằng ⇒ Δy = 0

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

b) theo định lí 1

y = x hay y = x1 ⇒ y’= (x1)’= 1. x1-1 = 1. xo = 1.1 =1

26 tháng 6 2018

Chọn B

y ' = 2 x . a + 2 ​ x 2 + ( x 2 + ​ 1 ) .   1 2 a 2 + ​ x 2 . ( a 2 + ​ x 2 ) ' a 2 +   ​ x 2 =   2 x . a + 2 ​ x 2 + x ( ​ x 2 + 1 ) a 2 + ​ x 2 a 2 +   ​ x 2   =   2 x ( a 2 + ​ x 2 ) + ​ x ( x 2 + 1 ) ​ ( a 2 + x 2 ) . a 2 + ​ x 2 = x ( 3 x 2 + ​ 2 a 2 + 1 ) ​ ( a 2 + x 2 ) . a 2 + ​ x 2

12 tháng 1 2019

Đáp án C

24 tháng 7 2018

Chọn C

Lấy đạo hàm theo biến t

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \({x_0}\) bất kì, ta có:

\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k{x^2} + c - \left( {kx_0^2 + c} \right)}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k\left( {{x^2} - x_0^2} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{k\left( {x - {x_0}} \right)\left( {x + {x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left[ {k\left( {x + {x_0}} \right)} \right] = 2k{x_0}\)

Vậy hàm số \(y = k{x^2} + c\) có đạo hàm là hàm số \(y' = 2kx\)

b) Với \({x_0}\) bất kì, ta có:

\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{{x^3} - x_0^3}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{\left( {x - {x_0}} \right)\left( {{x^2} + x{x_0} + x_0^2} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {{x^2} + x{x_0} + x_0^2} \right) = 3x_0^2\)

Vậy hàm số \(y = {x^3}\) có đạo hàm là hàm số \(y' = 3{x^2}\)

13 tháng 12 2018

- Với x ≠ 1 thì hàm số luôn có đạo hàm.

- Do đó hàm số có đạo hàm trên R khi và chỉ khi hàm số có đạo hàm tại x=1.

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

→ Hàm số liên tục trên R

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Khi đó:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Nên hàm số có đạo hàm trên R thì:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

Chọn D