Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình câu c là tui vẽ riêng ra cho dễ nhìn thôi, còn hình vẽ trình bày vô bài lấy hình chung ở câu a và b nhó :v
Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO=\left(SBD\right)\cap\left(SAC\right)\)
Trong mp (SAC), gọi E là giao điểm SO và MN
MN là đường trung bình tam giác SAC \(\Rightarrow\) E là trung điểm SO
Trong mp (SAD), nối BE kéo dài cắt SD tại K
\(\Rightarrow K=SD\cap\left(BMN\right)\)
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SOD:
\(\dfrac{ES}{EO}.\dfrac{BO}{BD}.\dfrac{KD}{KS}=1\Rightarrow1.\dfrac{1}{2}.\dfrac{KD}{SK}=1\Rightarrow KD=2SK\)
\(\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{1}{3}\)
Qua S kẻ đường thẳng d song song AD (và BC)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\\AD||BC\\AD\in\left(SAD\right)\\BC\in\left(SBC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S và song song AD, BC
\(\Rightarrow d=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
OP là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow OP//CD\)
Gọi Q là trung điểm SC \(\Rightarrow\) NQ là đường trung bình tam giác SCD \(\Rightarrow NQ//CD//OP\)
\(\Rightarrow NQ=\left(NPO\right)\cap\left(SCD\right)\)
Trong mp (SBD), nối NM kéo dài cắt SB tại G
\(\Rightarrow AG=\left(SAB\right)\cap\left(AMN\right)\)
Trong mp (ABCD), nối PM kéo dài cắt AD tại H
Trong mp (SAD), nối HN cắt SA tại E
\(\Rightarrow E=SA\cap\left(MNP\right)\)
Nhìn đi nhìn lại cũng ko biết ME//PN kiểu gì
Dễ dàng chứng minh EG=EN, mà GM=3MP nên ME không thể song song PN
Gọi F là giao điểm của MP và AB, I là giao điểm MP và CD
Trong mp (SCD), nối IN cắt SC tại J
Thiết diện là đa giác FENJP
P/s: Ngu phần hình ko gian nên chỉ giúp được thế này thôi nhó :)
a.
Do O là tâm hbh \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC
\(\Rightarrow OJ\) là đường trung bình tam giác SAC
\(\Rightarrow OJ||SA\)
Mà \(SA\in\left(SAC\right)\Rightarrow OJ||\left(SAC\right)\)
\(SA\in\left(SAB\right)\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\)
b. O là trung điểm BD, I là trung điểm BC
\(\Rightarrow OI\) là đườngt rung bình tam giác BCD
\(\Rightarrow OI||CD\)
Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow OI||\left(SCD\right)\)
Tương tự ta có IJ là đường trung bình tam giác SBC \(\Rightarrow IJ||SB\Rightarrow IJ||\left(SBD\right)\)
c. Ta có I là trung điểm BC, O là trung điểm AC
\(\Rightarrow M\) là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{3}BD\)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{1}{3}\)
Theo giả thiết \(SK=\dfrac{1}{2}KD=\dfrac{1}{2}\left(SD-SK\right)\Rightarrow SK=\dfrac{1}{3}SD\)
\(\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{BM}{BD}\Rightarrow KM||SB\) (Talet đảo)
\(\Rightarrow MK||\left(SBC\right)\)
Đáp án C
Xét mặt phẳng (SAB) và (SCD) có:
S là điểm chung
AB // CD
⇒ Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB
Ta có
\(S\in DM\Rightarrow S\in\left(DMN\right);S\in\left(SAB\right)\)
Trong mp (ABCD) DN kéo dài cắt AB tại P
\(P\in DN\Rightarrow P\in\left(DMN\right);P\in AB\Rightarrow P\in\left(SAB\right)\)
=> SP là giao tuyến của (DMN) với (SAB)