K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2024

a) Đặt CTHH cần tìm là FexOy

MFe trong FexOy = 160.70% = 112 (amu) => x = \(\dfrac{112}{56}\) = 2

MO trong FexOy = 160 - 112 = 48 (amu) => y = \(\dfrac{48}{16}\) = 3

Vậy CTHH cần tìm là Fe2O3

b) Đặt CTHH cần tìm là BaxCly

MBa trong BaxCly = 208.65,9% = 137 (amu) => x = \(\dfrac{137}{137}\) = 1

MCl trong BaxCly = 208 - 137 = 71 (amu) => y = \(\dfrac{71}{35,5}\) = 2

Vậy CTHH cần tìm là BaCl2

1 tháng 11 2020

Ta có Fe có 3 hóa trị II và III

*TH1: Nếu Fe hóa trị II => CTDC:\(Fe_aX_2\)

\(Fe\) chiềm\(34,46\%\Rightarrow\frac{m_{Fe}}{m_{Fe_aX_2}}.100\%=34,46\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{56a}{56a+2X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+0,6892X\)

\(\Leftrightarrow X=54a\)

a 1 2 3
X 54(loại) 108(loại) 162(loại)

*TH2: Fe hóa trị \(III\)

\(\Rightarrow CTDC:Fe_aX_3\)

\(Fe\) chiếm \(34,46\%\Rightarrow\frac{56a}{56a+3X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+1,0338X\)

\(\Leftrightarrow X=35,5a\)

a 1 2 3
X 35,5(Cl) 71(loại) 106,5(loại)

Vậy CTHH A là : \(FeCl_3\)

27 tháng 1 2023

Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

Theo đề suy ra: %O = 100 - 30 = 70%

Ta có tỉ lệ: \(x:y=\dfrac{70}{56}:\dfrac{30}{16}=1,25:1,875=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: \(Fe_2O_3\)

23 tháng 11 2017

Ta có:

Khối lượng mol của mỗi nguyên tố bằng:

mFe = 160.70%=112 (g)

mO = 160-112=48 (g)

Số mol của mỗi nguyên tử bằng

nFe = \(\dfrac{112}{56}\) = 2 (mol)

nO = \(\dfrac{48}{16}\) = 3 (mol)

Vậy CTHH của hợp chất là : Fe2O3

21 tháng 3 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{48,28.116}{100}=56\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{10,34.116}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=116-56-12=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeCO3

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu....
Đọc tiếp

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?

0
30 tháng 5 2017

Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)

Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).

Theo bài ra ta có ;

\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)

mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol

\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.

Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)

mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)

M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loạ
i)

\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)

Vậy kim loại đó là Fe .

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi tên : Sắt (III) oxit .

30 tháng 5 2017

Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

27 tháng 1 2023

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

theo đề có:

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

<=> 168x = 112y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH oxit của sắt là: \(Fe_2O_3\)

27 tháng 1 2023

Kì này có định làm CTV ko em ?

1 tháng 11 2020

Trùng nên chị làm 1 cái thôi nhé

14 tháng 4 2021

\(M_X=29,25.M_{H_2}=29,25.2=58,5\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow23x+35,5y=58,5\)  (1)

Gọi CTHH của \(X\)là:  \(Na_xCl_y\)

Ta có:

\(\frac{23x}{23x+35,5y}.100\%=39,3\%\)

\(\Rightarrow x=y\)   (2)

Từ (1) và (2) => \(x=y=1\)

Vậy CTHH của \(X\) là: \(NaCl\)

4 tháng 12 2017

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

4 tháng 12 2017

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3