K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2024

Trong kho tàng dân gian Việt Nam, có rất nhiều những câu chuyện truyền thuyết, những câu chuyện cổ tích hay là những câu ca dao thấm đượm chất trữ tình ... Tất cả đều chứa chan những nội dung, ý nghĩa nhân văn, nhân đạo vô cùng sâu sắc. Trong đó, ta không thể không kể đến “Sơn Tinh Thủy Tinh” – một câu chuyện gần gũi với tất cả mọi người dân Việt Nam. “Sơn Tinh Thủy Tinh” cũng là một câu chuyện có ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Trước hết, “Sơn Tinh Thủy Tinh” đã giúp người đọc khám phá ra được tình yêu mà Sơn Tinh, Thủy Tinh dành cho Mị Nương, đồng thời cũng cho chúng ta thấy được sức mạnh cũng như tài năng xuất chúng hơn người của hai vị thần này. Cả Sơn Tinh và Thủy Tinh đều muốn lấy được Mị Nương và sẵn sàng chấp nhận điều kiện thách cưới đầy khó khăn của vua Hùng. Cả Sơn Tinh và Thủy Tinh không ngần ngại, không quản gian lao mà tìm bằng đủ số vật lễ cưới do vua Hùng ban ra, toàn là những của hiếm trên trời dưới bể: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao... Rồi sau khi Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì nhanh chân hơn thì Thủy Tinh đã đuổi theo để cướp lại công chúa. Cuộc chiến ngang sức ngang đã phần nào thể hiện được sức mạnh và bản lĩnh của hai vị thần. Sơn Tinh và Thủy Tinh đều giỏi, kẻ tám lạng, người nửa cân. Người cho nước sông dâng lên cao, kẻ thì cho núi đá vươn tới tận trời xanh.

Nhưng, “Sơn Tinh Thủy Tinh” còn có ý nghĩa sâu sắc hơn như thế, bởi nó đã phản ánh được cuộc sống của nhân dân ta thời xưa khi phải chống chọi lại với những tai họa, thảm họa của thiên nhiên. Nhân dân ta từ thời xa xưa (thời của các vị vua Hùng) đã biết cách ra sức để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Họ đắp đê thật vững chắc để lũ lụt không thể ập vào đất liền, biết lên chỗ cao hơn mực nước biển để trú. Như vậy, qua trận chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh ta đã thấy rõ được sự thông minh và khéo léo, quả cảm của nhân dân ta từ thời xa xưa.

Như vậy, truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thực sự có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc và gợi cho chúng ta ngày nay nhiều bài học có giá trị. Phải biết chăm lo đề điều để phòng chống lại những thiên tai bão lũ bất ngờ ập đến.

10 tháng 9 2024

@Trịnh Thị Huê bạn ghi Tk vào nhé!

bạn đang coppy đó

1, , Sơn Tinh : thần núi Tản Viên , hay còn gọi là Thánh Tản  do Sơn Tinh ngự trị trên núi Tản Viên .Sơn Tinh chỉ tay đến đâu núi rừng mọc lên đến đấy, muông thú đầy đàn.

Thuỷ Tinh : Thần nước , thần biển cả .  Thủy Tinh vẫy tay thì nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng nổi đầy mặt nước.

2 , Sính lễ là một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

3, 
Hai thần đánh nhau trời long đất lở. Thủy Tinh làm phép dâng nước định dìm chết Sơn Tinh, Sơn Tinh làm phép cho núi dâng cao cản nước. Thủy Tinh càng làm nước dâng cao, Sơn Tinh càng làm núi mình cao hơn. Cuối cùng Thủy Tinh đánh không lại, chịu thua. Từ đó, Sơn Tinh và Mỵ Nương sống vui vẻ bên nhau.
Tuy nhiên, hàng năm cứ vào khoảng tháng 7 âm lịch, Thủy Tinh lại nhớ đến thù xưa và dâng nước lên đánh Sơn Tinh.

4, Ý ngĩa :

- Những vất vả , khổ đau của người dân miền Bắc khi phải chống chọi , vật lộn với lũ lụt , thiên tai .

=> Những ước mơ , khát vọng của người dân xây dụng , chế ngự lũ lụt thành công .

Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:"...Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về..."a. Đoạn văn bản kể...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

"...Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân về..."

a. Đoạn văn bản kể về sự việc gì? Sự viếc ấy được kể bằng ngôi kể nào?

b. Thứ tự của đoạn truyện là gì?

c. Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, tập một giải thích: Sơn Tinh: Thần Núi; Thủy Tinh: Thần Nước. Đó là cách giải nghĩa từ bằng cách nào?

d. Nêu ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật trong truyện:"Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu."

1
4 tháng 6 2016

A)

-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.

-Sự việc xảy ra  trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba 

B)

-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian

C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa

D)

-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ...  bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.

Chúc bạn học tốtleuleu

28 tháng 9 2016

đây là bài nào sách lớp mấy trang bao nhiêu

28 tháng 9 2016

bài 1 sách lớp 6 trang 38 

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:"Văn tự sự chủ yếu là văn kể người,kể việc.Khi kể người,có thể giới thiệu tên,họ,lai lichjquan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật.Khi kể việc thì kể các hành động,việc làm,kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính,diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.Các câu khác diễn đạt phụ...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

"Văn tự sự chủ yếu là văn kể người,kể việc.Khi kể người,có thể giới thiệu tên,họ,lai lichjquan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật.Khi kể việc thì kể các hành động,việc làm,kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính,diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.Các câu khác diễn đạt phụ dẫn đến ý chính,làm nổi bật ý chính."

(1) Lời văn tự sự có đặc điểm gì?

(2) Tìm một đoạn văn giới thiệu nhân vật và một đoạn văn kể sự việc trong các truyện Thánh Gióng;Sơn Tinh,Thủy Tinh.

- Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào.Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy.Tại sao ng ta gọi đó là câu chủ để?

-Để diễn đạt ý chính ấy,ng kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào?Chỉ ra các ý phụ và mỗi quan hệ của chúng với ý chính.

 

1
19 tháng 9 2017

các bn giúp bn này đi mk cũng đg cần câu 2

khocroi

13 tháng 11 2022

Vì sao tác giả lại cho sơn Tinh thắng thuỷ tinh? 

16 tháng 10 2018

con Rồng cháu Tiên: giải thích cội nguồn

Bánh chưng bánh giầy: giải thích truyền thống nấu bánh chưng,bánh giầy vào ngày Tết

Thánh Gióng: Ca ngợi người anh hùng đánh giặc ngoại xâm

Sơn Tinh Thủy Tinh: giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.

Sự tích Hồ Gươm: giải thích tên gọi của địa danh, địa điểm

Em bé thông minh: ca ngọi trí thông minh của nhân dân ta.

10 tháng 6 2016
 các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể;
(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
10 tháng 6 2016
1) Vua Hùng kén rể;
2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;
3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;
4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;
5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;
6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;
7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
16 tháng 11 2018

 Mã Lương là cậu bé mồ côi nhà nghèo những ham học vẽ. Một hôm em nằm mơ thấy cụ già tóc bạc tặng em chiếc bút thần bằng vàng. Em nhận và cám ơn, từ đó Mã Lương dùng bút vẽ dụng cụ lao động cho người dân nghèo. Tên địa chủ biết được bắt nhốt, bỏ đói em trong chuồng ngựa. Mã Lương vẽ thang, ngựa để trốn thoát, em vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ đang đuổi theo.

       Mã Lương vẽ tranh sơ ý làm lộ chuyện cây bút thần. Nhà vua tham lam, tàn ác bắt em vẽ của cải nhưng Mã Lương không vẽ. Vua cướp bút vẽ vàng thành thỏi đá và mãng xà. Vua đành dụ dỗ Mã Lương vẽ biển và thuyền. Cuối cùng vua và triều đình đi chơi trên biển, Mã Lương vẽ cuồng phong nhấn chìm vua và bọn quan tham.

2 tháng 1 2022

Hồ Núi Cốc nằm ở phía Tây Nam, cách Thành phố Thái Nguyên 15 km. Diện tích mặt hồ là 25 - 30km2, độ sâu 25 - 30m, gồm 89 hòn đảo lớn nhỏ. Núi Cốc và Sông Công đã trở thành danh thắng của đất Thái Nguyên và đi vào huyền thoại. Ngọn núi và dòng sông ấy đã đi vào thơ, vào nhạc và in dấu trong lòng người Thái Nguyên. “Sự tích Sông Công, Núi Cốc” là một truyền thuyết được nhân dân Thái Nguyên sáng tạo, lưu truyền. Qua thời gian, truyền thuyết ấy đã trở thành một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian của Thái Nguyên.