Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp:
- Câu 1: 3/4
- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3
- Câu 4: ngắt nhịp 2/5
- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
_Hok tốt_
!!!
Bài làm
Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt.
Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt
Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng
Mỗi câu thơ 4 dòng
Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4
Ngắt nhịp:3/4
Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.
- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3
# Chúc bạn học tốt #
- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 4 tiếng.
- Gieo vần: vần cách (chữ cuối của dòng chẵn vần với nhau).
VD:
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
=> Chữ cuối của câu thơ thứ hai vần với chữ cuối của câu thơ thứ tư.
- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu.
Mỗi dòng thơ có 4 tiếng, vần cách: lửa - nữa, yêu - diều,.., nhịp 2/2 hoặc 1/3.
TL :
– Giống nhau:
Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
– Khác nhau:
Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
ok
nhịp 2/4 có 2 phách trong ô nhịp
nhịp 4/4/ có 4 phách trong 1 ô nhịp
nhịp 3/4 có 3phasch trong 1 ô nhịp
cho mik sửa lại 1 chút, câu 1: phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thực của 2 câu thơ Qua Đèo Ngang.
2.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
=> Tác giả đã dùng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
=> Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Chúc bạn học tốt!
1.
Theo em câu nói đó đúng bởi vì :
Bà huyện thanh quan đã mượn cảnh vật để nói lên tâm trạng của chính mình , cảnh sắc rộng lớn bao la của thiên nhiên nhưng bà chỉ có 1 mình với nỗi cô đơn, thầm lặng , u buồn . Cảnh vật tuy đẹp mà hoang sơ khiến bà càng cảm thấy cô đơn lẻ bóng có 1 mk . Đó là cách biểu hiện gián tiếp . Câu thơ
" Dừng chân đứng lại trời non nc
Một mảnh tình riêng , ta vs ta"
là biểu cảm trực tiếp bằng những từ ngữ gây xúc động và ấn tượng cao .Chỉ còn mk bà vs chiếc bóng mà thôi .
3.
Bởi vì bài thơ thi nhân đã cho ta thấy 1 hoàn cảnh hết sức bi hài khi bạn lâu năm của ông tới chơi nhà , nhưng ông lại không có 1 thứ j để tiếp đãi bạn .
=> Làm nổi bật tình cảm thắm thiết nặn nồng của tác giả vs ng bạn không cần xa hoa hay vật chất mà thứ cần nhất chính là sự gắn bó của 2 ng , cần sự thấu hiểu và cảm thông là đủ
( mình thấy bạn Tuấn có trả lời phần 2 rồi nên mk phần còn lại thôi ạ )
hai bài thơ Cảnh khuya có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) ; bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật. Chẳng hạn như: Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4).
Chữ mềnh hơi khó nhìn bn thông cảm =)))))
(đây chỉ là gợi í thôi nha =)))))
thơ 5 chữ