K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9

Yessssssßssßz 100% chia hết cho 5

25 tháng 1

Gọi chữ số cần lập có dạng �����‾

- Nếu các chữ số không yêu cầu đôi một khác nhau:

 có 4 cách chọn,  có 6 cách chọn; 3 vị trí còn lại đều có 7 cách chọn

 có 4.6.7.7.7=8232 số

- Nếu các chữ số đôi một khác nhau:

+ Nếu �=0 có 6 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn, d có 3 cách chọn  có 6.5.4.3=360 số

+ Nếu �≠0⇒� có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn, d có 3 cách chọn ⇒900 số

 có 900+360=1260 số

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1

Lời giải:

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là $\overline{abcde}$

Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ 2,3,4,5,6 là: $5!=120$ số

Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ 2,3,4,5,6 mà chia hết cho 5 là:

$4!.1=24$ số (do e chỉ có 1 cách chọn là số 5, 4 số còn lại hoán vị là 4!)

Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà không chia hết cho 5:

$120-24=96$ (số)

27 tháng 8 2019

1. Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.

Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)

b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.

Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x =  - 1\) và \(x =  - 2\).

c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.

Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).

d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.

Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.

10 tháng 8 2018

a,592 * là 2

b,595 * là 5

c, 590 * là 0

d,593 * là 3

e,591 * là 1

g,594 * là 4

chỉ là đáp án tham khảo thôi bạn còn nhiều đáp án khác nữaĂĂ

nhưng đây ko phải toán 10 hen limdim

6 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/w4dcJA6.jpg
6 tháng 11 2019

thanks

19 tháng 7 2017

toán lớp 6 nhé mình quên mất

20 tháng 7 2017

ai giải giúp mình mấy câu này đi mình đang cần gấp khocroikhocroikhocroi

15 tháng 4 2020

Chia hết cho 13 hay cho 3 ạ ?