Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý trả lời
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.
Câu 2: Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều sau: : tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.
Câu 3:
Điệp cấu trúc “nếu là … con hãy (con phải) được lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành một người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu.
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản.
Câu 4:
Thông điệp:
Phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết
Câu 3:
Phép điệp cấu trúc: nếu là….con hãy.
Được lặp di lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành 1 người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản
Câu 4:
Theo em, thông điệp có ý nghĩa nhất là: phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn. Vì khi chúng ta mở rộng tấm lòng, chia sẻ với người khác những niềm vui,nỗi buồn của mình, học cách lắng nghe, đồng cảm, sẻ chia với những buồn vui, khó khăn của người khác. Khi đó, ta sẽ thấy yêu đời và yêu người hơn, cuộc sống này ấm áp yêu thương và đáng sống biết bao.
a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:
+ Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên
- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”
- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.
b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:
+ Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.
+ Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.
- Ở câu này, giam khảo chấm điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình với thái độ chân thành, nghiêm túc, hợp lí, thuyết phục. Có thể theo định hướng sau :
+ Hiểu và chỉ sau được những biểu hiện của người có tinh thần trách nhiệm ( Tinh thần trách nhiệm là ý thức và nỗ lực hoàn thành tốt chức trách và phận sự của mình với gia đình và xã hội..)
+ Khẳng định tầm quan trọng của tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống : là tiêu chí để đánh giá con người, quyết định đến sự thành – bại của cá nhân và sự phát triển bền vững của xã hội...; có thể chỉ ra những hậu quả nghiêm trọng của cuộc sống do một số người làm việc vô trách nhiệm gây ra.
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động : nêu cao tinh thần trách nhiệm trong mọi hoàn cảnh, ở mọi nghành nghề, mọi cương vị...
Câu `1:` Văn bản thể loại thần thoại
Câu `2:`
`-` Từ ngữ, hình ảnh miêu tả con ác thú ở Nê `-` mê là:
`+` Sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Ci `-` thơ `-` ron.
`+` Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty `-` phông.
`+` Mẹ nó là Ê `-` chit `-` na, một con quỷ cái nửa người nửa rắn.
`+` Ác thú sống trong một cái hang có hai lối
`+` Ngày ngày nó xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng của nhân dân
Câu `3`
`->` Biện pháp liệt kê.
`-` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
`+` Nổi bật sự hỗ trợ toàn diện và mạnh mẽ của các vị thần dành cho Hê `-` ra `-` clet
`+` Chuẩn bị kỹ lưỡng và trang bị đầy đủ của người anh hùng trước khi đối đầu với con ác thú
Câu `4`
`->` Dũng cảm, kiên trì.
`+` Hê `-` ra `-` clet không ngại đối đầu với con sư tử hung dữ, dù biết rằng nó rất nguy hiểm và không dễ bị đánh bại.
`+` Chàng đã kiên trì tìm cách lấp kín một cửa hang, mai phục và chiến đấu với con ác thú bằng mọi cách có thể, từ cung tên, gươm, chùy cho đến việc vật lộn trực tiếp với nó.
Câu `5`
`+` Con ác thú ở Nê `-` mê đại diện cho những thử thách và khó khăn cực độ mà Hê `-` ra `-` clet phải đối mặt.
`+` Hê `-` ra `-` clet, với sự dũng cảm, kiên trì và sự hỗ trợ của các vị thần, đã vượt qua được thử thách này, thể hiện sức mạnh và tài năng của một người anh hùng.
`+` Cuộc chiến giữa Hê `-` ra `-` clet và con ác thú không chỉ là cuộc chiến giữa con người và quái vật, mà còn là biểu tượng cho cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa con người và những khó khăn trong cuộc sống.