K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập : TÍnh theo PTHH ( Dạng 2, 3 )

1.     Cho m(g) aluminium carbide   vào dung dịch chứa 0, 64 mol hydrochloric acid sau phản ứng sinh ra 3, 71 85 lít khí methane ( đkc) + dung dịch(X)  có chứa muối aluminium chloride

a.    Lập PTHH     Tính m   

b.    TÍnh số mol chất tan chứa trong dung dịch X sau phản ứng

2.    Dùng 3, 7185 lít khí oxygen ( đkc) đốt cháy 8, 1g alunimium

a.    Lập PTHH  . TÍnh khối lượng aluminium oxide sinh ra

b.    TÍnh % khối lượng Al phản ứng

3.    Cho m(g) Fe  tan hết vào dung dịch chứa 39, 2g   sulfuric acid    sau phan ứng sinh ra V(lít) hydrogen ( đktc) + dung dịch (A)

a.    Lập PTHH . TÍnh m , V biết khối lượng dung dịch A sau phản ứng tăng 16,2g

4.    14, 884 lít hỗn hợp khí nitrogen và hydrogen có cùng thê tích ( đkc)

Trong điều kiện phù hơp  hai chất này phản ứng với nhau sinh ra ammonia

a.    Lập PTHH .

b.    TÍnh % thể tich mỗi  khí trong hỗn hợp khí sau phản ứng   giả sử hiệu suất phản ứng 100%

5.    15, 6g hỗn hợp gồm potassium và sulfur có cùng khối lượng . Nung nóng hỗn hợp trên một thời gian    thu được hỗn hợp rắn

a.    Lập PTHH   b. TÍnh % khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất pứ 100%

2
6 tháng 9

Bài 1 :

a) \(Al_4C_3+12HCl\rightarrow4AlCl_3+3CH_4\)

\(n_{CH_4}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,1785}{22,4}\approx0,17\left(mol\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng ta có :

\(n_{Al_4C_3}=\dfrac{0,17}{3}=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{Al_4C_3}=n.M=0,06.144=8,64\left(g\right)\)

b) Chất tan của dung dịch X là \(AlCl_3\)

Dựa vào phương trình phản ứng ta có :

\(n_{AlCl_3}=4.0,06=0,24\left(mol\right)\)

6 tháng 9

Bài 2 :

a)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,7185}{22,4}\approx0,17\left(mol\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng ta được :

\(\dfrac{n_{Al}}{4}=\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}=\dfrac{0,17}{3}\)

Nên \(O_2\) phản ứng hết còn \(Al\) bị dư

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2.0,17}{3}=0,11\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,11.102=11,22\left(g\right)\)

b) \(n_{Al}\left(phản.ứng\right)=\dfrac{4.0,17}{3}=0,23\left(mol\right)\)

\(m_{Al}\left(phản.ứng\right)=n.M=0,23.27=6,21\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}\left(phản.ứng\right)=\dfrac{m_{Al}\left(phản.ứng\right)}{m_{Al}\left(ban.đầu\right)}.100\%=\dfrac{6,21}{8,1}.100\%=76,7\%\)

14 tháng 3 2022

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

a)Theo pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)

c)\(m_{Cu}=12-5,6=6,4g\Rightarrow n_{Cu}=0,1mol\)

\(BTe:n_{O_2}=n_{Fe}+n_{Cu}=0,2mol\)

\(H=80\%\Rightarrow n_{O_2}=80\%\cdot0,2=0,16mol\)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,08mol\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08\cdot158=12,64g\)

14 tháng 3 2022

cảm ơnnn

22 tháng 4 2022

2Al + 3H2SO4 -- > Al2(SO4)3 + 3H2

0,3      0,45                0,15            0,45

nAl = 8,1 / 27 = 0,3(mol)

\(VH_2=0,45.22,4=10,08\left(g\right)\)

\(m\left(muối\right)=0,15.342=51,3\left(g\right)\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

0,45                 0,45

mCu = 0,45 . 64 = 28,8(g)

22 tháng 4 2022

bạn giải thích dùm mình tại sao 3H2So4 với 3H2 lại là 0,45 mol ko

 

9 tháng 12 2023

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1,5}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

17 tháng 12 2023

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1           0,15               0,05               0,15

\(b.V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\\ c.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\\ d.C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,4}=0,375M\)

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

16 tháng 9 2021

a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:    0,1         0,15            0,05             0,15

b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)

c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--->0,4-------------->0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) 

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,2------->0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)