Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
=>BEDC là hình thang
mà góc EBC=góc DCB
nên BEDC là hình thang cân
a) ta co AB=AC ( tam giac ABC can tai A)
AN= AM ( gt)
---> AB-AN=AC-AM
---> BN=CM
b) cm tam giac ANM can tai A ( AN=AM)--> goc ANM = (180-A):2
ma goc ABC =(180-A):2 ( tam giac ABC can tai A)
nen goc ANM= goc ABC ma 2 gocnam o vi tri dong vi nen NM// BC==> tu giac BNMC la hinh thang--> hinh thang co hai goc B= goc C--> hinh thangcan
c> cm IK là đường trung bình hình thang NMCB==> IK= (NM+BC):2 = (6+10):2=9 cm
câu a mình chắc chắn bạn biết trả lời còn câu b thì chứng minh BN là tia phân giác của góc N, CN là tia phân giác của góc C nên các điểm M, N là đường phân giác của tam giác ABC thì BM=MN=NC vậy thôi nhé
Bài khá dài đó.
Sorry nhé mik mới lớp 6 ak nên ko bít, tha lỗi nha!
ý kiến gì thì nhắn tin cho mik mai 7g
pp, ngủ ngon!
a: Xét ΔABC có
MN//BC
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
mà AB=AC
nên AM=AN
Xét ΔAMN có AM=AN
nên ΔAMN cân tại A
a) Ta có: MN//BC(gt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\\\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
=> Tam giác AMN cân tại A
b) Xét tứ giác BMNC có:
MN//BC
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Tam giác ABC cân tại A)
=> BMNC là hthang cân
c) Ta có: BMNC là hthang cân
=> BN=MC
a: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
Xét hình thang BMNC có MN//BC và \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔBAC cân tại A)
nên BMNC là hình thang cân
b: MN=MB
=>ΔMNB cân tại M
=>\(\widehat{MNB}=\widehat{MBN}=\widehat{ABN}\)
mà \(\widehat{MNB}=\widehat{NBC}\)(hai góc so le trong, MN//BC)
nên \(\widehat{ABN}=\widehat{CBN}\)
=>BN là phân giác của góc ABC
=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC
Ta có: NM=NC
=>ΔNMC cân tại N
=>\(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}=\widehat{ACM}\)
mà \(\widehat{NMC}=\widehat{BCM}\)(hai góc so le trong, MN//BC)
nên \(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}\)
=>CM là phân giác của góc ACB
=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB