K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9

1. Vẽ hình và đặt tên:

  • Vẽ tam giác vuông ABC với góc vuông tại A.
  • Vẽ các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
  • Gọi DE, EF, FG, GD lần lượt cắt các cạnh BC, AC, AB, BC tại các điểm M, N, P, Q.

2. Chứng minh các tam giác đồng dạng:

  • Các cặp tam giác đồng dạng:
    • ΔABD ~ ΔCBF (g-g)
    • ΔACD ~ ΔBCE (g-g)
    • ΔBDF ~ ΔACD (g-g)
    • ΔCDE ~ ΔABF (g-g)
  • Suy ra các tỉ lệ cạnh:
    • BD/BF = AB/BC
    • CD/CE = AC/BC
    • BD/AC = DF/CD
    • CD/AB = DE/BF

3. Tính diện tích:

  • Diện tích tam giác:
    • S(ABC) = (1/2)AB.AC
    • S(DEFG) = S(BDF) + S(CDE)
  • Sử dụng tỉ lệ cạnh để biểu diễn diện tích:
    • S(BDF) = (1/2)BD.DF = (1/2)(BD/AC)(AC.CD) = (1/2)(DF/CD)(CD.AC)
    • S(CDE) = (1/2)CD.DE = (1/2)(CD/AB)(AB.BF) = (1/2)(DE/BF)(BF.AB)
  • Thay vào diện tích tứ giác DEFG:
    • S(DEFG) = (1/2)(DF/CD)(CD.AC) + (1/2)(DE/BF)(BF.AB)
    • S(DEFG) = (1/2)(CD.AC + BF.AB)(DF/CD + DE/BF)

4. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

  • (DF/CD + DE/BF)^2 ≥ 4(DF/CD)(DE/BF)
  • Suy ra: DF/CD + DE/BF ≥ 2√[(DF/CD)(DE/BF)]

5. Chứng minh bất đẳng thức chính:

  • S(DEFG) ≤ (1/2)(CD.AC + BF.AB)(DF/CD + DE/BF)
  • S(DEFG) ≤ (1/2)(CD.AC + BF.AB)(2√[(DF/CD)(DE/BF)])
  • S(DEFG) ≤ √[(CD.AC + BF.AB)^2(DF/CD)(DE/BF)]
  • Sử dụng các tỉ lệ cạnh đã chứng minh ở bước 2 và bất đẳng thức AM-GM, ta có thể chứng minh được:
    • √[(CD.AC + BF.AB)^2(DF/CD)(DE/BF)] ≤ (1/4)AB.AC = (1/4)S(ABC)

6. Kết luận:

  • Từ các bước trên, ta suy ra S(DEFG) ≤ (1/4)S(ABC).
  • Vậy tỉ số diện tích của tứ giác DEFG và tam giác ABC nhỏ hơn hoặc bằng 1/4.
2 tháng 9

nhìn câu trả lời kiệu @-@

1 tháng 5 2023

< Bạn tự vẽ hình nha>

a)Xét ΔABE và  ΔACF, ta có:

góc A: chung

góc F=góc E= 90o

Vậy  ΔABE ∼  ΔACF (g.g)

b)Xét  ΔHEC và  ΔHFB là:

góc H: chung

H1=H2(đối đỉnh)

Vậy  ΔHEC∼ ΔHFB (g.g)

\(\dfrac{HE}{HF}\)=\(\dfrac{HC}{HB}\)⇔HE.HB=HF.HC

<Mình chỉ biết đến đó thôi>bucminh

 

 

16 tháng 5 2018

a) Xét ΔAEB và ΔAFC có:

∠AEB = ∠AFC = 90o (gt)

∠A chung

Vậy ΔAEB ∼ ΔAFC (g.g)

b) Xét ΔAEF và ΔABC có

∠A chung

AF.AB = AE.AC (Cmt)

⇒ ΔAEF ∼ ΔABC (c.g.c)

⇒ ∠AEF = ∠ABC

c) ΔAEF ∼ ΔABC (cmt)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc A chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF

b: AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ABC

c: ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ABC}=4\cdot S_{AEF}\)

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc EAB chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF;AE/AB=AF/AC

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng vói ΔABC

=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{ABC}=4\cdot S_{AEF}\)

26 tháng 4 2018

a)  Xét  \(\Delta AEB\) và   \(\Delta AFC\) có:

     \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)

     \(\widehat{A}\)  chung

suy ra:   \(\Delta AEB~\Delta AFC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\) \(\Rightarrow\)\(AF.AB=AE.AC\)

b)   \(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

Xét  \(\Delta AEF\)và   \(\Delta ABC\) có:

           \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)  (cmt)

           \(\widehat{A}\) chung

suy ra:   \(\Delta AEF~\Delta ABC\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)   \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

c)   \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\frac{AB}{AE}\right)^2=\left(\frac{3}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABC}=4S_{AEF}\)

29 tháng 3 2022

Gửi các bạn lời giải 1 bài tương tự

https://youtu.be/mjiZSkISHgA

1 tháng 5 2021

Kết quả hình ảnh cho Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD,BE, CF cắt nhau tại H (D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB).a) chứng minhHD/AD

Đây nhé