K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8

 Vì ta xếp được 12 đại biểu vào 4 phòng, mỗi phòng 3 đại biểu và không có đại biểu nào cùng quốc tịch nên ta kết luận được trong số 12 đại biểu trên, có 4 người đến từ mỗi quốc gia.

 Số phần tử của không gian mẫu là \(\left|\Omega\right|=C^3_{12}.3!\)

 Gọi A là biến cố cần tìm.

 Gọi các đại biểu có quốc tịch Việt Nam ở phòng số 1,...,4 lần lượt là \(V_1,...,V_4\), từ Mỹ là \(A_1,...,A_4\) và từ Pháp là \(F_1,...,F_4\)

 Khi đó ta kẻ bảng sau:

Số phòng 1 2 3 4
Thành viên V1 V2 V3 V4
Thành viên A1 A2 A3 A4
Thành viên F1 F2 F3 F4

 Gọi nhóm 3 đại biểu đến từ 3 quốc tịch khác nhau là \(\left(V_i,A_j,F_k\right)\) với \(1\le i,j,k\le4\). Khi đó 3 đại biểu này ở khác phòng khi và chỉ khi \(i,j,k\) đôi một phân biệt.

 Khi đó có \(4.3.2=24\) cách chọn \(\left(i,j,k\right)\).

 Với mỗi bộ \(\left(i,j,k\right)\), khi xếp 3 đại biểu này vào ghế dài, số cách xếp thỏa mãn ycbt là \(2.2!=4\). Khi đó tổng số cách là \(24.4=96\)

 \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{96}{C^3_{12}.6!}=\dfrac{4}{55}\)

 

 

5 tháng 1 2023

b) vì người mỹ và anh có thể dùng cùng 1 thứ tiếng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Chọn ngẫu nhiên 2 chuyên gia vào ban tổ chức là một tổ hợp chập 2 của 22 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{22}^2\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Chọn được 2 chuyên gia ở hai châu lục khác nhau vào ban tổ chức”

Để chọn được 2 chuyên gia ở hai châu lục khác nhau vào ban tổ chức ta phải chọn 1 chuyên gia đến từ châu Á và 1 chuyên gia đến từ châu Âu. Có 10 cách chọn 1 chuyên gia đến từ châu Á và 12 cách chọn 1 chuyên gia đến từ châu Âu. Do đó, theo quy tắc nhân số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = 10.12 = 120\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{120}}{{C_{22}^2}} = \frac{{40}}{{77}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Sự khác biệt là:

-  Đơn vị của 2 đại lượng: triệu đồng và km/h

-  20 triệu đồng là 1 đại lượng vô hướng còn cơn bão là đại lượng có hướng cụ thể là hướng từ đông sang bắc với vận tốc là 20 km/h

b)  Các đại lượng cần biểu diễn vectơ là các đại lượng có hướng nên đó là: lực, độ dịch chuyển, vận tốc.

25 tháng 9 2023

a) Sự khác biệt giữa hai đại lượng đã cho là:

- Bác Ba có số tiền là 20 triệu đồng, đại lượng này là một đại lượng vô hướng vì nó chỉ số tiền nên nó chỉ có độ lớn.

- Một cơn bão di chuyển với vận tốc 20 km/h theo hướng đông bắc, đại lượng này là một đại lượng có hướng vì nó có đề cập đến độ lớn và hướng.

b) Trong các đại lượng đã cho, các đại lượng lực, độ dịch chuyển, vận tốc là các đại lượng có hướng, chúng bao gồm cả độ lớn và hướng nên các đại lượng đó cần được biểu diễn bởi vectơ.

24 tháng 9 2023

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được bài toán trên như sau:

Ta sẽ sử dụng vectơ để biểu diễn các đại lượng gồm hướng và độ lớn như vận tốc gió.

Trong đó hướng của vectơ là hướng gió, độ dài vectơ là độ lớn của vận tốc gió.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch Lượng khách quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ bên là:

                                                      250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

b) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm ta được: 250 1351 2148 3478 5050 7944 18009

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:

\(\overline x  = \frac{{250{\rm{  +  }}1351{\rm{  +  }}2148{\rm{  +  }}3478{\rm{  +  }}5050{\rm{  +  }}7944{\rm{  +  }}18009}}{7} = \frac{{38230}}{7}\)

Trung vị của mẫu số liệu trên là: Do mẫu số liệu trên có 7 số liệu ( lẻ ) nên trung vị \({Q_2} = 3478\)

 Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

-  Trung vị của dãy 250 1351 2148 là: \({Q_1} = 1351\)

- Trung vị của dãy  5050 7944 18009 là: \({Q_3} = 7944\)

- Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu là: \({Q_1} = 1351\), \({Q_2} = 3478\), \({Q_3} = 7944\)

c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: \(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 18009 - 250 = 17759\)

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 7944 - 1351 = 6593\)

d) Phương sai của mẫu số liệu trên là:

\({s^2} = \frac{{\left[ {{{\left( {250 - \overline x } \right)}^2} + {{\left( {351 - \overline x } \right)}^2} + ... + {{\left( {18009 - \overline x } \right)}^2}} \right]}}{7} \approx 31820198,82\)

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: \(s = \sqrt {{s^2}}  \approx 5640,93\)

27 tháng 3 2021

tối nay bạn có rảnh không ? không phải là mệnh đề

            ~HỌC TỐT

cái thứ 2 ko phải

20 tháng 2 2017

a, Biểu thức đại số biểu thị số tiền Hà phải trả là:

\(5000.2+4000x=10000+4000x\)

b, Biểu thức số tiền Huy phải trả là :

\(4000.\left(x+3\right)=4000x+12000\)

20 tháng 2 2017

a) Biểu thức đại số số tiền Hà phải trả là : \(5000.2+4000.x\)(đồng)

b) Biểu thức đại số số tiền Huy phải trả là: \(\left(x+3\right).4000=4000x+12000\) (đồng)

1 tháng 4 2017

a) Vẽ trục và biểu diễn các điểm

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Ta có:

A có tọa độ là –1, B có tọa độ là 2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

M có tọa độ là 3, N có tọa độ là –2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10