K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x+(x+1)+(x+2)+...+(x+20)=399

=>\(21x+\left(1+2+...+20\right)=399\)

=>\(21x+20\cdot\dfrac{21}{2}=399\)

=>21x+210=399

=>21x=189

=>x=9

x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 20 ) = 399 

x * ( ( 20 - 1 ) : 1 + 1 + 1) + ( ( 20 + 1 ) * ( ( 20 - 1 ) : 1 + 1 ) : 2 ) = 399

x * 21 + 210 = 399

x * 21 = 189 

x = 189 : 21 

x = 9

Xong nha bạn !

19 tháng 2 2023

\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{1-x}{6}\\ =>\left(x-2\right)\cdot6=\left(1-x\right)\cdot5\\ =>6x-12=5-5x\\ =>6x+5x=5+12\\ =>11x=17\\ x=\dfrac{17}{11}\)

19 tháng 2 2023

`[x-2]/5=[1-x]/6`

`=>6(x-2)=5(1-x)`

`=>6x-12=5-5x`

`=>6x+5x=5+12`

`=>11x=17`

`=>x=17/11`

21 tháng 12 2021
Mik học lớp 4
21 tháng 12 2021

Một đội đồng diễn thể dục có 108 học sinh, trong đó có  số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu học sinh nữ ?

30 tháng 10 2017

1) Ta có :

+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.

+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.

........ ( cứ như thế )

+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.

=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.

k nha !!!!!

14 tháng 6 2023

`x-1/9 =8/3`

`=>x=8/3 +1/9`

`=> x= 24/9 +1/9`

`=>x= 25/9`

Vậy `x=25/9`

__

`x-2/20=-5/2-x`

`=>x+x=-5/2 +2/20`

`=> 2x= -50/20 +2/20`

`=> 2x= -48/20`

`=> x= -12/5:2`

`=>x=-12/5 xx1/2`

`=>x= -12/10`

`=>x= -6/5`

Vậy `x=-6/5`

14 tháng 6 2023

16 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

16 tháng 8 2023

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

26 tháng 12 2020

Giải:

Có: x + 3 = x + 1 + 2

Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )

Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }

-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)

-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)

      Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.

              Học tốt !

                

26 tháng 12 2020

\(x+3⋮x+1\)

\(x+1+2⋮x+1\)

\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

x + 112
x01
1 tháng 11 2021

x + 12 chia hết x - 2

x - 2 chia hết x - 2

[(x+12) - (x-2)] chia hết x - 2

14 chia hết x - 2 => x - 2 = {1; 2; 7; 14}

=> x ={3; 4; 9; 16}

chúc bạn học tốt nha!!

23 tháng 8 2017

ok ,tk câu ok đi rùi trả lời cho

23 tháng 8 2017

a Vậy ( 2.x-15) phải bằng 1 hoặc 0 thì 1^5=1^2 hoặc 0^5=0^2

Trường hợp 1:

2.x-15=0

2.x=0+15

2.x=15

x=15:2

Mà x thuộc N nên không hợp lí.

Trường Hợp 2

2.x-15=1

2.x=1+15

2.x=16

x=16:2

x=2

2 thuộc N

<=> x=2

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)