Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x- 2 + 3x = 90
3x - 2 . 1 + 3x - 2 . 32 = 90
3x - 2 . (1 + 32) = 90
3x - 2 . 10 = 90
3x - 2 = 90 : 10 = 9
3x - 2 = 32
x - 2= 2
x = 2 + 2 = 4
3^x-2+3^x=90<=>3^x:3^2+3^x=90
<=>3^x+3^x+2=810( nhân cả 2 vế với 3^2)
<=>3^x(13^2)=81x10
=>3^x=81
=>3^x=3^4=>x=4
Bài 2 :
Số học sinh nữ là :
40 x 3/5 = 24 ( học sinh )
Đáp số : 24 học sinh.
Bài 3 :
Số học sinh cả lớp là :
24 : 3/5 = 40 ( học sinh )
Số học sinh nam của lớp là :
40 - 24 = 16 ( học sinh )
Đáp số : 16 học sinh
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0.
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
ta có: 5 chia hết cho 5
=> A = 2 x 3 x 5 x 7 x 9 x 2013 chia hết cho 5
=> A = 2 x 3 x 5 x 7 x 9 x 2013 + 1 chia 5 dư 1
a= 2x 3x 5x 7x 9x 2013.
Vì trong tích a có thừa số 5.
=> a= 2x 3x 5x 7x 9x 2013\(⋮\) 5.
=> Khi cộng thêm 1 thì a: 5 dư 1.
Đề là thế này phải không bạn:\(\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
Ta có:\(\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)
Vậy ...........
Vì x3=x2 => x3:x2=1 => x = 1
=> Vậy x = 1.
\(x^3=x^2\\ \Rightarrow x^3-x^2=0\\ \Rightarrow x^2\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)