Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17
Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)
Ta có:
3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9
Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}
Câu 22
A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵
⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶
⇒ 2A = 3A - A
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)
= 3²⁰²⁶ - 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶
Mà 2A + 3 = 3ⁿ
⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶
⇒ n = 2026
a, 2+4+6+...+2x=210
=> 1+2+3+...+x=105
=>\(\frac{x+1}{2}\times x\)= 105
=>\(x^2+x=210\)
Giải PT ta đc: x=14
a 2+4+6+...+2x= 210
x.(x+1) = 210
NX: x, x+1 là hai số liên tiếp
\(\Rightarrow\)210 là tích của 2 số liên tiếp
\(\Rightarrow\)14.15=210
x=14
b
1+3+5+...+(2x-1) = 225
x.x = 225
x =15
Tìm x biết :
a) 1+3+5+7+...+(2x-1) = 225
b) x+(x+1)+(x+2)+...+(x+2010) = 2029099
c) 2+4+6+8+...+2x=210
a)2+4+6+8+...+2x=210
\(\frac{2x-2}{2}+1=210\)
\(\frac{2x-2}{2}=210-1\)
\(\frac{2x-2}{2}=209\)
\(2x-2=209.2\)
\(2x-2=418\)
\(2x=418+2\)
\(2x=420\)
\(x=\frac{420}{2}\)
\(x=210\)
Vậy...
câu b tương tự bn nha
tk mk nha bn
a ) 2 + 4 + 6 + .. + 2x = 210
Dãy trên có : ( 2x - 2 ) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x ( số hạng )
=> ( 2x + 2 ) . x : 2 = 210
=> ( x + 1 ) . x = 210
Mà 210 = 15 . 14
=> x = 14
b ) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2x + 1 ) = 225
Dãy trên có : ( 2x + 1 - 1 ) : 2 + 1 = x + 1 ( số hạng )
( 2x + 1 + 1 ) . ( x + 1 ) : 2 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) = ( x + 1 )^2 = 225
Mà 225 = 15^2
=> x + 1 = 15
x = 15 - 1
x = 14
a, Trong dã số tự nhiên bắt đầu từ 1 thì số hạng thứ n là số n
Chi 2 vế cho 2:
1+2+3+....x=105
(1+x).x/2=105
(1+x).x=105.2=210
Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 210 là 14,15
Vậy x=14
(Còn không thì giải PT bậc 2: x.(x+1)=210
b, Hình như đề là 1+3+....+(2x-1)=225
1+3+5+7+...+2n−1=2251+3+5+7+...+2n−1=225
=>(2n−1+1)n2=225=>(2n−1+1)n2=225
=>2n.n=450=>2n.n=450
=>n2=225=>n2=225
=>n=15
a) (x+10)(2y-5) = 143
=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}
\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)
Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)
b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240
=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240
=> 31x+465=1240
31x = 1240-465
31x = 775
x = 775 : 31
x= 25
c) 1+2+3+...+x=210
\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)
=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)
(x+1)x = 210:2
(x+1)x = 105
chắc ko có x thõa mãn
d) 2+4+6+...+2x=210
=> 2(1+2+3+...+x)=210
1+2+3+..+x= 210:2 = 105
\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x
\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)
(x+1)x = 105:2
(x+1)x = 52,5
ko có x thõa mãn đề bài
a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}
x + 10 | 1 | -1 | 143 | -143 |
2y - 5 | 143 | -143 | 1 | -1 |
x | -9 | -11 | 133 | -153 |
y | 74 | -69 | 3 | 2 |
b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240
=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240
=> 31x+(1+2+...+30) = 1240
=> 31x + 465 = 1240
=> 31x = 775
=> x = 25
c, 1+2+...+x=210
=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x(x+1) = 420
Mà 420 = 20.21
=> x = 20
d, 2+4+...+2x = 210
=> 2(1+2+...+x) = 210
=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)
=> x(x + 1) = 210
Mà 210 = 14.15
=> x = 14
e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225
=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)
=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)
=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)
=> x = 15 hoặc x = -15
a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210
=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210
=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2) = 210
Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n - 1 + 1 = n số
Số cạp 2n + 2 là : n : 2
tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210
2( n + 1) .n : 2 = 210
=> n ( n + 1 ) = 210
Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14
b) Giải tương tự nhé bạn
a: \(225-\left(x+2\right)^3=198\)
=>\(\left(x+2\right)^3=225-198=27=3^3\)
=>x+2=3
=>x=3-2=1
b: \(156+3\left(2x+1\right)^4=399\)
=>\(3\left(2x+1\right)^4=399-156=243\)
=>\(\left(2x+1\right)^4=81\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=3\\2x+1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
a) 225-(x+2)^3 =198
x+2^3=225-198
x+2^3=27
x+8 =27
x =27-8
x =15