Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giá 1 quyển vở, 1 cây bút lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
10a+4b=72000 và 8a+3b=57000
=>a=6000 và b=3000

Gọi x, y (đ) lần lượt là giá của một cái bút và một quyển vở (x,y > 0)
Vì bạn An mua 5 cái bút và 20 quyển vở và phải trả 195 nghìn đồng nên:
\(5x+20y=195000\left(1\right)\)
Vì bạn Bình mua 3 cái bút và 20 quyển vở và phải trả 189 nghìn đồng nên:
\(3x+20y=189000\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}5x+20y=195000\\3x+20y=189000\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3000\left(dong\right)\\y=9000\left(dong\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi giá tiền mua một quyển vở là x
giá tiền mua một cái bút là y
( x, y > 0 )
Theo đề bài ta có :
Mua 14 quyển vở và 12 cái bút hết 119 000đ
=> 14x + 12y = 119 000 hay
Mua 15 quyển vở và 11 cái bút cùng loại hết 121 000đ
=> 15x + 11y = 121 000 (2)
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}14x+12y=119000\\15x+11y=121000\end{cases}}\)
Giải hệ ta được x = 5500 , y = 3500
Vậy mua một quyển vở hết 5500đ
mua một cái bút hết 3500đ

Gọi giá tiền một cây bút, một quyển vở lần lượt là x;y ( \(x;y\inℕ^∗\))
Nếu mua 9 quyển vở và 15 cái bút giá tiền là 99 300 đồng
ta có phương trình : \(15x+9y=99300\)(1)
Nếu mua 12 quyển vở và 10 cây bút thì hết 97 400 đồng
ta có phương trình : \(10x+12y=97400\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}15x+9y=99300\\10x+12y=97400\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3500\\y=5200\end{cases}}\)(tm)
Vậy ...

a.
Số tiền An mua hết x quyền tập: \(4000x\) đồng
Tổng số tiền mua tập và bút:
\(4000x+30000\)
Do đó ta có: \(y=4000x+30000\)
b. Do An có 200000 nên tổng số tiền mua tập và bút không được lớn hơn 200000, hay \(y\le200000\)
\(\Rightarrow4000x+30000\le200000\)
\(\Rightarrow x\le42,5\)
Vậy bạn An có thể mua tối đa 42 cuốn tập
a) Tổng số bút và vở là 14 nên ta có: `x+y=14(1)`
Giá tiền mua bút là: `5000x` (đồng)
Giá tiền mua vở là: `10000x` (đồng)
Mà tổng số tiền phải trả là 100000 đồng nên ta có pt:
`5000x+10000y=100000`
`<=>x+2y=20(2)`
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\x+2y=20\end{matrix}\right.\)
b) Thay `x=4` và `y=8` vào (1) và (2) ta có:
(1)`8+6=14` (đúng)
(2)`4+2*8=20` (đúng)
=> Cặp số (4;8) là nghiệm của pt
Gọi x, y lần lượt là số bút, vở mà bạn Hưng mưa.
Điều kiện: \(x,y\inℕ^∗\)
Theo đề bài, ta có:
+ Tổng số bút, vở là: 14
\(\rightarrow x+y=14\left(1\right)\)
+ Tổng số tiền phải trả là: 100000 đồng, 1 cái bút giá 5000 đồng, 1 quyển vở giá 10000 đồng.
\(\rightarrow5000x+10000y=100000\left(2\right)\Rightarrow x+2y=20000\)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\x+2y=20000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=14\\y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=6\end{matrix}\right.\) (không thỏa mãn)