Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có các từ láy là:
Rải rác;Chuồn chuồn ; Ngẩn ngơ
Thuộc kiểu từ láy :
+ + rải rác → lấy bộ phận, láy âm " r "
+ + chuồn chuồn → láy toàn bộ → láy vần " ch" và vần " uôn"
+ + ngẩn ngơ → láy bộ phận → láy vần " ng"
đặt câu với các từ xao xác, rải rác, ngẩn ngơ, chuồn chuồn
a) gió thổi trong vườn cau xào xạc
b) dân cư sống rải rác khắp nơi
c) Cô ấy đang đứng ngẩn ngơ để nhìn theo anh ấy
d) em rất thích con chuồn chuồn
ngày nào cũng vậy, xao xác tiếng chổi tre.
mưa rải rác khắp thị trấn vào tối nay.
nó ngẩn ngơ nhìn tôi như đang khẩn cầu 1 điều gì đó.
nhìn con chuồn chuồn màu đỏ kìa!
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.
THam khảo
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.
Những ngày hè đầy nắng - trạng ngữ chỉ thời gian
Trong lùm cây - trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trên cao tít - trạng ngữ chỉ nơi chốn
Dưới bụi cỏ xước - trạng ngữ chỉ nơi chốn
Chi chít trên cành rong - trạng ngữ chỉ nơi chốn
+Nhân hoá về lũ chuồn chuồn biết nhớ như con người.
=>Tác dụng: Biện pháp tu từ nhân hoá có trên bài thơ cho thấy thấy được sự tâm tự và tư tưởng của tác giả khi nói đến những sự vật vô tri, vô giác cho chúng ta thấy được cảm xúc của chúng trong bài thơ.Qua đó cũng thể hiện được sự gần gũi,cảm xúc và sự thân thiết của vật.
nha