Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
năm nay có bn ơi
mạn vào myioe rồi vào điểm thưởng ý đó là ruby đấy bn
Không có gì e nhá, trong cuộc sống ai cũng có lúc cần được cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ.
Ko ai báo cáo bn đâu, đừng lo
Diễn đàn hỏi đáp đc tạo ra là để vừa học vừa chơi mà. Ai cũng có lúc sẽ gặp hoàn cảnh này kia thôi
Ko sao đâu bn nhé, mik hiểu mà!@
a)vì xOz <xOy(60<180)
nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
nên xOz + zOy=xOy
600 + zOy=1800
zOy=1800-600
zOy=1200
Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = nOy = 1200:2=600.
vì yOn < yOx (600<1800)
nên tia On nằm giữa 2 tia Oy và Ox.
b)vì yOn < yOx (600<1800)
nên yOn + nOx =yOx
600 + nOx =1800
nOx=1800- 600
nOx=1200
=>nOx = 1200
c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và On
xOz = zOn =600
Nên tia Oz là tia phân giác của góc xOn.
lưu ý: bn nhớ thêm mũ trên các góc nhé ko thì viết từ góc trước nó nhé.
a)vì Ox và Oy đối nhau nên góc xOz và zOy kề bù. Do đó Oz là tia nằm giữa hai tia còn lại.
b) Ta có: xOz + zOy = 180 độ
Hay 60 độ + zOy = 180 độ
\(\Rightarrow\) zOy = 180-60= 120 độ
Vì On là tia phân giác của zOy nên:yOn=c=yOz\(\div\) 2 = 120 độ : 2=60 độ
Ox và Oy đối nhau nên góc xOn và nOy kề bù.
ta có: góc xOn + góc nOy=180 độ
Hay xOn + 60 độ = 180 độ
suy ra : xOn = 180 - 60 = 120 độ
c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz<xOn(60 độ < 120 độ)
nên Oz nằm giữa Ox và On (1)
Ta có : nOz=60 độ
xOz=60 độ
suy ra : xOz = zOn (2)
Từ (1) và (2) suy ra Oz là tia phân giác của góc xOn
Bạn cần tích cực tham gia diễn đàn olm và tích cực TL câu hỏi và tham gia các sự kiện của olm .
Chăm chỉ trả lời câu hỏi trên diễn đàn hỏi đáp và tham gia nhiều trò chơi nhỏ, minigame hay cuộc thi vui. Nếu tham gia các hoạt động như trên tích cực thì bnn sẽ nhận được coin nhé!
lật ngược sao mà giải đây !! bạn chịu khó ghi từng câu ra đi
áp dụng định lí pytago,ta có:
MN2+NP2=62+82=36+84=100(cm)
MP2=102=100(cm)
=> \(\Delta MNP\) vuông tại N
xét 2 tam giác vuông MNE và MKE có:
ME(chung)
\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\)
=> \(\Delta MNE=\Delta MKE\left(CH-GN\right)\)
=>EN=NK
a) Xét \(\Delta\)MNP có MN2 + NP2 = MP2 (62 + 82 = 102)
Vậy \(\Delta\)MNP vuông tại N.
b) Xét hai \(\Delta\)MNE và \(\Delta\)MEK có : (1)
\(\widehat{N}=\widehat{K}=90^o\)
ME cạnh chung
\(\widehat{NME}=\widehat{EMK}\left(gt\right)\)
=> Hai tam giác (1) bằng nhau => EN = EK