Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em coi lại đề xem đúng chưa, chứ anh thấy cái thể tích khí số xấu lắm
Bài 9 :
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05--->0,1-------->0,05
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
b) \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
c) \(C_{MCuCl2}=\dfrac{0,05}{0,1}0,5\left(M\right)\)
Câu 10 :
\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,05-->0,1------->0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}100\%=36,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=3,6+36,5=40,1\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,05.127}{40,1}.100\%=15,84\%\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
a, Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
Bài 1:
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
c. Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 + 2H2O
d. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O
B1:
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ c,Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\d, Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
B2:
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCldư\\ b,n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,1.2=0,1\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Số mol khí H2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Gọi X, у là số mol của Al, Fe.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
p.ư : x l,5x (mol)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y —> y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp và mol H2 ta có hệ phương trình:
Giải ra ta có: x = y = 0,01 = nAl = nFe
%Al = .100% = 32,53% ; %Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
Gọi x, у là số mol của Al, Fe =>27x + 56y = 0,83 gam (*)
PTHH 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
(mol) x l,5x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
(mol) y y
Từ phương trình hóa học (1) và (2) ta có
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 = 1,5x + y (**)
Từ (*) và (**) =>x = y = 0,01 = nAl = nFe
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
%Al = (0,01.27 / 0,83) . 100% = 32,53% ;
%Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}.100\%=46,67\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ c,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a,pt 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
b, số mol của Cu:1,2:64=0,01875(mol)
khối lượng của CuO: 0,01875* 80=1,5(g)
c, V lít khí của O2: 0,01875* 24,79=0,4648125(lít)