K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7

Để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng \( (P) \) và \( (Q) \) trong không gian Oxyz, ta sử dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Mặt phẳng \( (P) \) có phương trình:
\[ x + 2y - 2z - 16 = 0 \]

Mặt phẳng \( (Q) \) có phương trình:
\[ x - 2y - 3z - 1 = 0 \]

Để tính khoảng cách từ mặt phẳng \( (P) \) đến mặt phẳng \( (Q) \), ta cần tìm điểm trên mặt phẳng \( (P) \) mà có khoảng cách nhỏ nhất đến mặt phẳng \( (Q) \). Điểm này sẽ là điểm cực tiểu của hàm số khoảng cách từ mặt phẳng \( (Q) \) đến điểm \( (x, y, z) \).

Để làm điều này, ta cần tính toán hàm số khoảng cách và tìm giá trị nhỏ nhất của nó. Tuy nhiên, ta có thể sử dụng một phương pháp khác để tính toán khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.

Hai mặt phẳng này là song song nên khoảng cách giữa chúng là khoảng cách từ một điểm trên mặt phẳng \( (P) \) đến mặt phẳng \( (Q) \). Để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, chúng ta sử dụng công thức sau:

\[ d((P), (Q)) = \frac{|D_1 - D_2|}{\sqrt{A^2 + B^2 + C^2}} \]

Trong đó:
- \( D_1 \) và \( D_2 \) là các hệ số tự do của \( (P) \) và \( (Q) \).
- \( A, B, C \) là các hệ số của mặt phẳng \( (P) \).

Áp dụng vào phương trình của chúng ta:

Với mặt phẳng \( (P): x + 2y - 2z - 16 = 0 \), ta có \( A_1 = 1, B_1 = 2, C_1 = -2, D_1 = -16 \).

Với mặt phẳng \( (Q): x - 2y - 3z - 1 = 0 \), ta có \( A_2 = 1, B_2 = -2, C_2 = -3, D_2 = -1 \).

Áp dụng vào công thức ta có:
\[ d((P), (Q)) = \frac{|-16 + 1|}{\sqrt{1^2 + 2^2 + (-2)^2}} = \frac{15}{\sqrt{1 + 4 + 4}} = \frac{15}{3} = 5 \]

Vậy, khoảng cách giữa hai mặt phẳng \( (P) \) và \( (Q) \) là \( \boxed{5} \).

NV
19 tháng 6 2020

Lấy \(A\left(6;0;0\right)\) là 1 điểm thuộc (P)

\(\Rightarrow d\left(\left(P\right);\left(Q\right)\right)=d\left(A;\left(Q\right)\right)=\frac{\left|6+2.0-2.0+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2+\left(-2\right)^2}}=3\)

NV
6 tháng 2 2021

\(\overrightarrow{n_{\left(\alpha\right)}}=\left(1;2;3\right)\)

\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(2;4;6\right)\)

\(\overrightarrow{n_{\left(R\right)}}=\left(2;-4;6\right)\)

\(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(1;-1;2\right)\)

\(\overrightarrow{n_{\left(S\right)}}=\left(1;-1;2\right)\)

Tích vô hướng của \(\overrightarrow{n_{\left(\alpha\right)}}\) với cả 4 vecto kia đều khác 0 nên ko mặt phẳng nào vuông góc với \(\left(\alpha\right)\)

Bạn coi lại đề bài

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Lấy điểm A(0;0;-3) ∈ (P)  

NV
25 tháng 7 2021

Bài này cần có 1 điều gì đó đặc biệt trong các đường - mặt để giải được (nếu ko chỉ dựa trên khoảng cách thông thường thì gần như bất lực). Thường khoảng cách dính tới đường vuông góc chung, thử mò dựa trên nó :)

Bây giờ chúng ta đi tìm đường vuông góc chung d3 của d1; d2, và hi vọng rằng giao điểm C của d3 với (P) sẽ là 1 điểm nằm giữa A và B với A và giao của d1 và d3, B là giao của d2 và d3 (nằm giữa chứ ko cần trung điểm), thường ý tưởng của người ra đề sẽ là như vậy. Khi đó điểm M sẽ trùng C. Còn C không nằm giữa A và B mà nằm ngoài thì đầu hàng cho đỡ mất thời gian (khi đó việc tìm cực trị sẽ rất lâu).

Quy pt d1 và d2 về dạng tham số, gọi A là 1 điểm thuộc d1 thì \(A\left(t+1;t+2;2t\right)\) và B là 1 điểm thuộc d2 thì \(B\left(t'+1;2t'+3;3t'+4\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(t'-t;2t'-t+1;3t'-2t+4\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{u_{d1}}=0\\\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{u_{d2}}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t'-t+2t'-t+1+2\left(3t'-2t+4\right)=0\\t'-t+2\left(2t'-t+1\right)+3\left(3t'-2t+4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=0\\t'=-1\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(1;2;0\right)\\B\left(0;1;1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(1;1-1\right)\)

Phương trình AB hay d3: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

Giao điểm C của d3 và (P): \(2\left(1+t\right)+2\left(2+t\right)-2t-5=0\)

\(\Rightarrow C\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Ủa, ko chỉ nằm giữa luôn, mà người ta cho hẳn trung điểm cho cẩn thận :)

Vậy \(M\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

25 tháng 7 2021

Bài giải chi tiết quá ạ :)) Em cảm ơn nhiều ạ :vv

4 tháng 3 2018

Chọn D

10 tháng 2 2019

  Đáp án A

13 tháng 5 2019

Chọn A

Phương pháp

Sử dụng mối quan hệ về khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1] 2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ 3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng 4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là 5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và...
Đọc tiếp

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1]

2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ

3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng

4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là

5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có một vecto chỉ phương là

A \(\overline{u}\) (1;-2;1) B \(\overline{u}\) (1;3;5) C \(\overline{u}\) (2;1-1) D \(\overline{u}\) (-1;3;-5)

6 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) .Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P) :-x-2y+2z-3=0 là

7 trong ko gain oxyz cho điểm A(1;0;2).Tọa độ điểm H là hình chiều vuông góc của điểm A trên đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z+3}{3}\)

8 trong ko gian oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận vecto \(\overline{n}\) =(1;2;3) làm vecto pháp tuyến

A 2z-4z+6=0 B x+2y-3z-1=0 C x-2y+3z+1=0 D 2x+4y+6z+1=0

9 Trong ko gian oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4),C(0;-2;-1) .Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng A và vuông góc BC

A :x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z-5=0 C x-2y-5z=0 D 2x-y+5z-5=0

10 trong không gian oxyz , cho hai điểm A(4;1;0) ,B(2;-1;2).Trong các vecto sau , một vecto chỉ phương của đường thẳng AB là

A \(\overline{U}\) (3;0;-1) B \(\overline{u}\) (1;1;-1) C \(\overline{u}\) (2;2;0) D \(\overline{u}\) (6;0;2)

11 Trong ko gian oxyz, viết pt tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) ,B(2;-3;1)

12 Trong ko gian oxyz, cho điểm A(-2;0;3) và mp (p) -2X+Y-Z+11=0.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

13 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(1;0;2).TỌA độ điểm \(A^'\) (A phẩy) là điểm đối xúng của điểm A qua đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}\frac{z+3}{3}\)

0
25 tháng 10 2018

8 tháng 12 2017

Đáp án : B