Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°
Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°
Trần Đình Thiên
Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?
Sửa đề: Ob là tia phân giác của góc aOc
Oa là phân giác của góc xOb
=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb
Ob là phân giác của góc aOc
=>góc aOb=góc bOc
Oc là phân giác của góc bOy
=>góc bOc=góc yOc
=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy
mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ
nên góc xOa=180 độ/4=45 độ
Sửa đề: Ob,OC lần lượt là phân giác của các góc aOc và góc yOb. Tính góc xOa
Oa là phân giác của góc xOb
=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb
Ob là phân giác của góc aOc
=>góc aOb=góc bOc
Oc là phân giác của góc bOy
=>góc bOc=góc yOc
=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy
mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ
nên góc xOa=180 độ/4=45 độ
30 30 x y A B C
a,Do \(\widehat{yOB}\)<\(\widehat{yOx}\)và tia OB nằm trong góc \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia Ox,Oy
\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\widehat{yOB}\)+\(\widehat{BOx}\)=\(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{BOx}\)\(=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOx}\)\(=60^o\)
Do \(\widehat{xOA}\)<\(\widehat{xOB}\)và hai tia OA,OB cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=\widehat{xOB}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=30^o\)
Do \(\widehat{xOA}=\widehat{AOB}\)\(=\frac{\widehat{BOx}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\Rightarrow\)Tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOB}\)
b, mk chịu
theo đề ô thuộc xy => xoy = 180
vì xoy > yob => ob nằm giữa oa,ox
nên: xob = 180 - 120 = 60
vì xoy > xoa => oa nằm giữa ox,oy
nên: aoy = 180 - 120 = 60
vì xoa > xob => ob nằm giữa ox,oa
nên: boa = 120 - 60 =60
vì boy > aoy => oa nằm giữa ob,oy
nên: boa = 120 - 60 = 60
vì boa + aoy = boy và boa = aoy = 60 nên oa là p/g boy
a: Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{yOa}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{yOa}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{yOa}=120^0\)
Ta có: \(\widehat{xOb}+\widehat{yOb}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOb}+150^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOb}=30^0\)
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOb}< \widehat{xOa}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Ox và Oa
=>\(\widehat{xOb}+\widehat{bOa}=\widehat{xOa}\)
=>\(\widehat{bOa}+30^0=60^0\)
=>\(\widehat{bOa}=30^0\)
Ta có: tia Ob nằm giữa hai tia Ox và Oa
mà \(\widehat{xOb}=\widehat{bOa}\left(=30^0\right)\)
nên Ob là phân giác của góc xOa