Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác AMIN có:
∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o
⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2
do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến
⇒ NA = NC.
Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành
Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.
c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)
= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)
Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)
d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC
⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)
Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)
Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét tam giác AB'C' và tgiac ABC có
AB'=AB (gt)
AC'=AC (gt)
Góc BAC=B'AC'
Vậy 2 tam giác = nhau(c.g.c)
Suy ra: B'C'A=ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
Suy ra: B'C' SONG SONG BC
Vậy tứ giác B'C'CB là hình thang
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn vào Link này xem thử nhé :
Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BE,AD,AC,ABa) Chứng minh rằng tứ giác BCDE là hình thang cânb) Chứng minh rằng tứ giác CNEQ là hình thangc) Tam giác MNP là tam giác đề - Tìm với Google
Hok tốt
# EllyNguyen #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn kham khảo nha:
Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và ... - Online Math
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét tg BCDE có: A là t/đ của BD(vì AB=AD) và A là t/đ của EC(vì AC=AE)
=> tg BCDE là hbh(DH)
Sửa đề: Trên `AB` lấy `C'` sao cho `AC' = AC`
Δ`ABB'` có `AB =AB' =>` Δ`ABB'` cân tại `A`
`=>` \(\widehat{AB'B}\) `=` \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Tương tự Δ`ACC'` cân tại `A` có \(\widehat{ACC'}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
`=>` \(\widehat{AB'B}=\widehat{ACC'}\)
`=> BB'` // `C'C` (2 góc đồng vị)