Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x , chiều rộng của hình chữ nhật là y (x,y>0)
Ta có : \(x=\frac{4}{3}y\) (1) và \(x^2+y^2=25^2\) (2)
Thay (1) vào (2) được : \(y^2+\left(\frac{4}{3}y\right)^2=25^2\)
Giải ra được : y= 15 hoặc y = -15
Vì y>0 nên y = 15 (cm)
==> x = 4/3 * 15 = 20 (cm)
Vậy diện tích của hình chữ nhật : xy = 15*20 = 300 (\(cm^2\) )
Gọi chiều dài hình chữ nhật 1;2;3 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a=2b=3c và a+b+c=110
=>a/6=b/3=c/2 và a+b+c=110
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{110}{11}=10\)
=>a=60; b=30; c=20
Gọi chiều dài 3 hình chữ nhật lần lượt là x,y,z (cm) (x,y,z > 0).
Do tổng chiều dài của ba hình chữ nhật là 110 cm nên x+y+z=110
Vì 3 hình chữ nhật có: chiều dài . chiều rộng = diện tích (không đổi) nên chiều rộng và chiều dài là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
1.x = 2.y = 3.z
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{1.x}}{6} = \frac{{2.y}}{6} = \frac{{3.z}}{6}\\ \Rightarrow \frac{x}{6} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2}\end{array}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{x}{6} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{6 + 3 + 2}} = \frac{{110}}{{11}} = 10\\ \Rightarrow x = 6.10 = 60;\\y = 3.10 = 30;\\z = 2.10 = 20\end{array}\)
Vậy chiều dài của mỗi hình chữ nhật đó lần lượt là 60 cm, 30 cm, 20 cm.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{6+3}=\dfrac{36}{9}=4\)
Do đó: a=24; b=12
Diện tích hình chữ nhật là \(24\cdot12=288\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
Theo đề bài, chiều cao là 1 (cm), chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng là 3 (cm).
Do đó, chiều dài là x + 3 (cm).
Thay giá trị vào công thức, ta có:
V = (x + 3) x x x 1
= x(x + 3)
Do đó, thể tích của hộp chữ nhật được tính theo x là V = x(x + 3).
...
Diện tích 2 đáy:
\(25\cdot12=300\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh:
\(\left(25+12\right)\cdot2\cdot10=740\left(cm^2\right)\)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
\(740+300=1040\left(cm^2\right)\)
Diện tích 2 đáy là:
Diện tích xung quanh là:
Diện tích làm hộp giấy ăn là:
Đáp số: 1040 Diện tích 2 đáy:
Diện tích xung quanh:
Diện tích làm hộp giấy ăn:
Chiều dài hcn là: `x+2 (cm)`
`=>` Biểu thức biểu thị diện tích hcn là: `x(x+2)=x^2+2x (cm^2)`
Chiều dài của hình chữ nhật là:
x + 2 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là:
x ( x + 2 ) ( cm2 )
Vậy biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: x ( x + 2 ) cm2
Chiều rộng của hình chữ nhật là: \(\dfrac{a}{16}\left(cm\right)\)
Vì chiều rộng của hình chữ nhật là một số tự nhiên nên a ⋮ 16
Mà: \(220< a< 228\)
=> \(a=224\left(cm\right)\)