Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Ta có:
\(\dfrac{-8}{14}=\dfrac{-4}{7}\): \(\dfrac{2}{27}=\dfrac{2}{27}\) : \(\dfrac{12}{-21}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-36}{63}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-12}{-54}=\dfrac{-2}{-9}=\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{-16}{27}=\dfrac{-16}{27}\)
Vậy trong các phân số trên, các phân số: \(\dfrac{-8}{14};\dfrac{12}{-21};\dfrac{-36}{63}\) biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ.
b) Ta có : \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow3\) phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ trên là: \(\dfrac{-6}{8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-12}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\) là\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)
Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737
Lời giải:
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
Rút gọn :
\(-\dfrac{14}{35}=-\dfrac{2}{5}\)
\(-\dfrac{27}{63}=-\dfrac{3}{7}\)
\(-\dfrac{27}{65}=-\dfrac{27}{65}\)
\(-\dfrac{36}{84}=-\dfrac{3}{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\dfrac{1}{3};\) \(\dfrac{2,5}{5,5}=\dfrac{25}{55}=\dfrac{5}{11}\);
\(4:12=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{7}{4}\)
Ta có :\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}=4:12\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
b) \(\dfrac{4}{9}\); \(\dfrac{18}{42}=\dfrac{3}{7}\); \(\dfrac{-2}{-4,5}=\dfrac{2}{4,5}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9}\);
\(21:49=\dfrac{21}{49}=\dfrac{3}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\).
Ta có : - \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\dfrac{4}{9}=\dfrac{-2}{-4,5}\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
- \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow\dfrac{18}{42}=21:49\) nên 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức.
Chúc bạn hok giỏi nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:
\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)
2.
a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)
Vì \(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)
Vậy x < y
b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)
Vì \(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)
Vậy x > y
c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)
Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)
Vậy x = y
3.
a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)
* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)
• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: 10:15=14:21
=>10/14=15/21; 15/10=21/14; 14/10=21/15
b: 2/3:1/4=2/3x4=8/3
16/9:16/24=16/9x24/16=8/3
Do đó: \(\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{16}{24}}\)
Suy ra: \(\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{16}{9}}=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\dfrac{16}{24}};\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{\dfrac{16}{24}}{\dfrac{16}{9}};\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{\dfrac{16}{24}}{\dfrac{1}{4}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có :
\(\dfrac{2,5}{5,5}=\dfrac{25}{55}=\dfrac{5}{11};4:12=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
Các tỉ số bằng nhau trog các tỉ số đã cho là : \(4:12=\dfrac{1}{3}\)
Các tỉ lệ thức dc lập là :
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{12};\dfrac{3}{1}=\dfrac{12}{4};\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
b, \(\dfrac{18}{42}=\dfrac{3}{7};\dfrac{-2}{-4,5}=\dfrac{2}{4,5}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9};21:49=\dfrac{21}{49}=\dfrac{3}{7}\)
Các tỉ số bằng nhau là :
\(\dfrac{18}{42}=21:49\)
Các tỉ lệ thức lập dc là :
\(\dfrac{18}{21}=\dfrac{42}{49};\dfrac{42}{18}=\dfrac{49}{21};\dfrac{42}{49}=\dfrac{18}{21}\)
\(-\dfrac{14}{21};\dfrac{4}{-6}\) biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-3}\)
Những phân số \(\dfrac{-14}{21}\)và \(\dfrac{4}{-6}\)là những phân số biểu thị cho phân số \(\dfrac{2}{-3}\)