Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của hình thang là : |
10 x 10 = 100 (cm2) |
Chiều cao của hình thang là : |
100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm) |
Đáp số : 10cm |
Khi giảm cạnh đáy lớn 1,6 m thì diện tích giảm 1,84 m2
=> Chiều cao hình thang là:
1,84 x 2 : 1,6 = 2,3 (m)
Diện tích hình thang là:
9,5 x 2,3 : 2 = 10,925 (m2)
ĐS: 10,925 m2
a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:
4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)
Diện Tích Hình Thang ABCDlà:
(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)
b).Đáy CM của tam giác BCM là:
4,5 : 33= 1,5 (cm)
Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:
1,5×2,5:2=1,875(cm2)
Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:
1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)
Diện tích hình vuông ( bằng diện tích hình thang) là:
10 x 10 = 100 ( cm2)
Chiều cao của hình thang là:
( 100 x 2 ) : ( 12 + 8 ) = 10 ( cm )
Đáp số: 10 cm
diện tích hình vuông đó là:
10x10=100( cm2)
vì diện tích hình vuông đó bằng diện tích hình thang
\(\Rightarrow\) diện tích hình thang là: 100 cm2
gọi chiều cao của hình thang là h ( cm )
ta có:
(12+8)xh/2=100
20xh=200
h=10 ( cm )
Đ/S : 10 cm
S hình thang = Tổng hai đáy x chiều cao : 2
\(a:\) đáy lớn
\(b:\) đáy bé
\(h:\) chiều cao
S hình thang = ( a + b ) x h : 2