K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2024

*M*+*M*=*9* suy ra M=4 hoặc M=9. 

- M=4 (loại) vì khi đó O+M=4 , O =0

- M=9 , F9O+O99=894 , suy ra O=5,F=2

thử lại: 295+599=894

F+M+O= 2+9+5=16

28 tháng 10 2016

a, ke tia doi cua Ox la Ox'

=>goc x'Oy + yOx=180 ( 2 goc ke bu)

=>x'Oy = 180-120=60

ma OMm =60 (gt)

=> Oy//Mm ( dau hieu nhan bit 2 dt //)

b, co m'MO +OMm= 180 (ke bu)

=> m'MO = 180-60=120

ma Mt la pg OMm'

=> OMt= OMm'/2=120/2=60  (1)

* Ou la pg xOy => xOu= xOy/2=120/2=60

hay MOu =60 ( vi M  thuoc Ox)  (2)

1,2 => Ou // Mt ( DHNB2 dt //)

HINH THI CHIU KHO VE NHA

26 tháng 8 2017

t x u m y m' M O 120 60

a) Vì \(\widehat{mMO}\)\(\widehat{MOy}\) là 2 góc trong cùng phía

\(\widehat{mMO}+\widehat{MOy}=60^0+120^0=180^0\)

\(\Rightarrow Oy\) // Mm (đpcm)

Vậy Oy // Mm

b) Vì Ou là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOu}=\widehat{uOy}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{m'MO}+\widehat{OMm}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-\widehat{OMm}\)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-60^0=120^0\)

Vì Mt là tia phân giác \(\widehat{OMm'}\)

\(\Rightarrow\widehat{m'Mt}=\widehat{tMO}=\dfrac{1}{2}.\widehat{m'MO}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

\(\widehat{tMO}\)\(\widehat{xOu}\) là 2 góc so le trong

\(\widehat{tMO}=\widehat{xOu}\left(=60^0\right)\)

\(\Rightarrow Mt\) // Ou (đpcm)

Vậy Mt // Ou

30 tháng 3 2018

f(x)=ax^2+bx+c

=>f(x-1)=a(x-1)^2 +b(x-1)+c

=a(x-1)(x-1)+b(x-10)+c

=(ax-a)(x-1)+bx+b+c=(ax-a)x-1(ax-a)+bx+b+c

=ax^2-ax-ax+a+bx+b+c

=ax^2-2ax+a+bx+b+c

=>f(x)-f(x-1)=(ax^2+bx+c)-(ax^2-2ax+a+bx+b+c)

=2ax+a+b=x

mà f(x)=f(x-1)=x

<=>2ax+a+b=x+0

<=>2a=1=>a=1/2

      a+b=0=>b=-1/2

=>Đa thức có dạng 1/2x^2-1/2x+c

=>1=f(1)-f(0)

    2=f(2)-f(1)

    3=f(3)-(2) 

n=f(n)-f(n-1)

=>S=f(n)-f(0)

NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA BN!

30 tháng 3 2018

Giả sử f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c (do đề bài cho là đa thức bậc hai)
Suy ra

f(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+bf(x)−f(x−1)=ax2+bx+c−a(x−1)2−b(x−1)−c=2ax+a+b

Mà f(x)−f(x−1)=xf(x)−f(x−1)=x

⇒2ax+a+b=x⇒2ax+a+b=x

Do đó a+b=0a+b=0 và a=1/2a=1/2 từ đó ta suy ra a=1/2;b=−1/2a=1/2;b=−1/2

Do đó f(x)=x22−x2+cf(x)=x22−x2+c

f(n)=1+2+3+...+nf(n)=1+2+3+...+n

Áp dụng điều ta vừa chứng minh được thì:
f(1)−f(0)=1f(1)−f(0)=1

f(2)−f(1)=2f(2)−f(1)=2

....

f(n)−f(n−1)=nf(n)−f(n−1)=n

Do đó

1+2+...+n=f(1)−f(0)+f(2)−f(1)+...+f(n)−f(n−1)=f(n)−f(0)=n22−n2=n(n−1)2

3 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/244405362245.html?pos=571054816568