Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chúng ta thường nói:
- Nói ngọt lọt đến xương. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
- Nói nặng quá. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
Đó là ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự
VD :
Ở bầu thì tròn , ở ống thì dài => ẩn dụ phẩm chất
Giọng hò nghe dịu ngọt ( VD này thì mk k chắc lắm :P ) => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu nói sử dụng phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ "ngọt" vốn được cảm nhận bằng vị giác, nhưng được cảm nhận bằng cảm giác. Ý nói người có cách ăn nói khôn khéo, khiến người khác khó lòng từ chối
Câu 1
- So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
- Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Câu 2 :
- Nói ngọt lọt đến xương. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Nói nặng quá. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 3
Hôm nay, em được bố mẹ cho đi xem buổi biểu diễn xiếc ở sân vận động. Ngay từ khi bước vào cổng soát vé, lòng em đã bồi hồi, háo hức một niềm mong đợi được ngắm nhìn những chú voi, chú chim làm xiếc. Đi vào bên trong rạp, thứ ánh sáng rực rỡ sắc màu chảy tràn vào mắt em, tiếng nhạc xập xình, vui nhộn kích thích mọi người cùng chờ mong một buổi biểu diễn đặc sắc. Rồi khi buổi diễn bắt đầu, trước tiên là bài máu của các anh chị đoàn xiếc để làm nóng bầu không khí, tiếp đến là màn trình diễn của bác nghệ sĩ cùng chú voi to khổng lồ. Từng động tác của người diễn viên kết hợp cùng bạn voi đều thật điêu luyện, cứ chiếc vòng nào được tung ra thì chú voi đều đón được và móc vào chiếc vòi của mình. Những chàng vỗ tay vang lên không ngớt. Sau đó, màn trình diễn của chú khỉ cũng ấn tượng không kém, chú nhảy từ cành này sang cành khác, trồng cây , ăn chuối rồi biểu diễn với chiếc vỏ chuối của mình, để lại tiếng cười cho khán giả. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều những phần diễn khác với chú trăn, chú mèo,…và tiết mục nào cũng để lại một màu sắc riêng. Kết thúc buổi biểu diễn xiếc hôm đó, nhà em ai cũng rất vui và phấn khích. Em hy vọng một ngày nào đó lại được cùng gia đình đi xem xiếc một lần nữa để gặp lại những chú động vật thật dễ thương ấy.
Phép ẩn dụ : “chảy tràn vào mắt “ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
1)
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
3)Tôi yêu ngôi trường của tôi-nơi từng bài ca ngân lên trong gió.Nơi những hàng cây Phượng đung đưa trong nắng hè rực lửa lên những ngọn đuốc hồng lung linh giữa bầu trời trong sáng. Ngôi trường ấy bao dung,hiền hòa như người mẹ dìu dắt ấm êm tôi lớn lên từ những bước chân còn chập chững.Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.Luôn yêu thương tôi ,nắn nót từng nét chữ thơ.Và giờ đây khi tôi lớn lên ngôi trường ấy vẫn còn rung động, còn mãi trong tim tôi.
Ẩn dụ: ngọn đuốc hồng(hình thức)
1. Tìm ẩn dụ và phân tích tác dụng của chúng trong đoạn trích sau:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rôn tiếng chim.
Phân tích tác dụng : tác giả đã sử dụng biện pháp Ẩn dụ troq lời thơ " Mặt trời chân lí chói qua tim " rất khéo léo. Ns lên sự vui sướng , hạnh phúc của ng` thanh niên VN khi đc lm ng` chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng , của Bác
2. Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chúng ta thường nói:
- Nói ngọt lọt đến xương. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
- Nói nặng quá. => ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC
Đó là ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự
VD :
Ở bầu thì tròn , ở ống thì dài => ẩn dụ phẩm chất
Giọng hò nghe dịu ngọt ( VD này thì mk k chắc lắm :P ) => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
Bài 1.
a. Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "nghe" để bộc lộ những diễn biến tinh tế trong tâm hồn của nhân vật trữ tình. "Nghe" vốn là hoạt động của thính giác nhưng lại được sử dụng để cảm nhận những tâm trạng khác, đó là "Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn", "Nghe đi rời rạc trong hồn". Những nỗi niềm, những cảm xúc đều được tâm hồn lắng nghe và thấu hiểu.
b. Câu thơ trên cũng sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "ngọt bùi". Bởi "lời mẹ hát" vốn được cảm nhận bằng thính giác, còn "ngọt bùi" vốn được cảm nhận bằng "vị giác" nhưng ở đây tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận âm giai của những lời mẹ hát. Lời ru của mẹ ngọt ngào, gửi gắm biết bao tâm tình, là bầu sữa thơm nuôi lớn đời con về tinh thần. Như vậy, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến cho cách diễn đạt được sâu sắc hơn.
Bài 2.
a. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh: Thôn Đoài - Thôn Đông, cau thôn Đoài - giầu không.
=> Đây là phép hoán dụ lấy vật bị chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. Thực chất, "thôn Đoài" là để chỉ những người ở thôn Đoài, mà cụ thể hơn là người con trai. Còn "thôn Đông" là để chỉ những người ở thôn Đông, thực chất là để chỉ cô gái. Thông qua hình ảnh hoán dụ này, chàng trai muốn nói: lòng mình luôn hướng về cô gái, còn cô gái liệu có hướng đến chàng trai, có dành tình cảm cho chàng trai hay không. Cách diễn đạt kín đáo, tinh tế của ca dao này đã phần này tỏ bày được tình cảm của chàng trai muôn đời với cô gái muôn thuở. (Hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
b. Phép hoán dụ qua hình ảnh "áo chàm" để chỉ những người Việt Bắc khi chia tay cán bộ Cách mạng về xuôi. Áo chàm vừa làm hữu hình bóng những người dân Việt Bắc nghĩa tình, vừa thể hiện được sự luyến tiếc, bịn rịn. Đây thực sự là cuộc chia tay lịch sử, gói gọn ân tình của 15 năm kháng chiến. Hình ảnh hoán dụ đã làm nỗi nhớ trở nên khái quát, rộng lớn hơn. Đó không phải là cuộc chia tay của một người mà là cuộc chia tay của cả một nhóm người, của đồng bào với cán bộ. (Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật)
c. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh "thắp lên lửa hồng". Hàng râm bụt theo nghĩa tả thực có thể thấy: khi hoa nở sẽ tạo nên màu đỏ rực. Tác giả liên tưởng như những đốm lửa đang thắp lên hai bên hàng rào. Cách diễn đạt này đã khiến bông hoa không chỉ hiện lên ở trạng thái tĩnh, được miêu tả qua màu sắc mà còn hiện lên ở trạng thái động, vừa sinh động, vừa cựa quậy. (Hoán dụ về phẩm chất)
d. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ qua hình ảnh "đầu xanh" và "má hồng". "Đầu xanh" để chỉ người có mái tóc đen, ý chỉ người còn trẻ. "Má hồng" để chỉ phận nữ nhi, người con gái đẹp, có nhan sắc. Qua hình ảnh hoán dụ này, tác giả kín đáo nói về sự bất hạnh của người con gái đẹp. Qua đó, tác giả nhằm khái quát lên chân lí: Hồng nhan thì bạc mệnh. Những người có vẻ đẹp, tài năng thì thường chịu cuộc đời sóng gió, không mấy êm ấm.
cho mik xin 1 tick nhé