Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5
x + 5 ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)
x ϵ { -7; -6; -4; -3}
b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì 2x - 3 ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1
x + 1 ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)
x ϵ { -6; -2; 0; 4}
Để x là số nguyên thì 3a - 2 ϵ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}.
Lập bảng
3a - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 1 | \(\dfrac{1}{3}\) (loại) | \(\dfrac{4}{3}\) (loại) | 0 |
a) Để x là số nguyên dương thì 3a - 2 phải là số nguyên dương. Vậy để x là số nguyên dương thì a = 1.
b) Để x là số nguyên âm thì 3a - 2 phải là số nguyên âm. Vậy để x là số nguyên âm thì a = 0.
Answer:
a) ĐK: \(x;y\ne0\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{3}{y}\Rightarrow6y=xy+18x\)
\(\Leftrightarrow y\left(6-x\right)+18\left(6-x\right)-108=0\)
\(\Leftrightarrow\left(18+y\right)\left(6-x\right)=108=2^2.3^3\)
Mà do x và y nguyên nên \(\left(18+y\right);\left(6-x\right)\in\left\{108\right\}\)
Ta đặt \(\hept{\begin{cases}A=6-x\\B=18+y\end{cases}}\)
Bước còn lại là lập bảng nhé! Bạn tự lập ạ, còn nêu có nhu cầu để mình lập thì nhắn cho mình.
b) \(A=\frac{2x-1}{x+1}\left(x\inℤ\right)\)
\(=\frac{2x+2-3}{x+1}\)
\(=\frac{2x+2}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)
\(=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}\)
\(=2-\frac{3}{x+1}\)
Mà để biểu thức A có giá trị nguyên thì:
\(3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;-4;0;-2\right\}\)
\(x=\dfrac{5}{a-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow a-1< 0\Leftrightarrow a< 1\left(1\right)\)
Và \(x=\dfrac{5}{a-1}\in Z\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a\left\{2;0;6;-4\right\}\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{-4;0\right\}\)
Ta có \(A=\frac{5x-7}{x-2}=\frac{5x-10+3}{x-2}=\frac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{3}{x-2}=5+\frac{3}{x-2}\)
Để A nguyên thì \(5+\frac{3}{x-2}\)nguyên, mà 5 là số nguyên nên \(\frac{3}{x-2}\)nguyên.
\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Vậy [...]
a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)
=> \(-5⋮x-5\)
=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)
=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ
b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)
=> \(13⋮x-5\)
=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ
c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)
=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì C là số hữu tỉ
a) 4x + 5(x - 3) = 3
<=> 4x + 5x - 15 = 3
<=> 9x = 3 + 15
<=> 9x = 18
<=> x = 2
b) -3(x - 5) + 6(x + 2) = 9
<=> -3x + 15 + 6x + 12 = 9
<=> 3x + 27 = 9
<=> 3x = -18
<=> x = -6
\(x=\dfrac{5+a}{3+a}=\dfrac{3+a+2}{3+a}=1+\dfrac{2}{3+a}\) (ĐK: \(a\ne-3\))
Để x là số nguyên thì \(\dfrac{2}{3+a}\in\mathbb{Z}\)
\(\Rightarrow2⋮3+a\)
\(\Rightarrow3+a\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow3+a\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\) (tmđk)
\(x=\dfrac{5+a}{3+a}=\dfrac{3+a+2}{3+a}=1+\dfrac{2}{3+a}\)
Để x nguyên thì 2 ⋮ 3 + a
`=>3+a∈Ư(2)={1;-1;2;-2}`
`=>a∈{-2;-4;-1;-5}`