K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tk:

  1. Quan hệ hỗ trợ:

    • Quan hệ hỗ trợ là khi các sinh vật cùng loài hoặc khác loài hợp tác với nhau để đạt được lợi ích chung.
    • Ví dụ:
      • Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
      • Cây nắp ấm bắt côn trùng, giúp kiểm soát số lượng côn trùng trong quần xã.
  2. Quan hệ đối kháng:

    • Quan hệ đối kháng là khi các sinh vật cùng loài hoặc khác loài cạnh tranh hoặc tác động tiêu cực lẫn nhau.
    • Ví dụ:
      • Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
      • Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu và nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
      • Rận và bét sống bám trên da trâu bò, hút máu của chúng.
      • Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

 

 
CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
22 tháng 6

Nhìn chung quan hệ cạnh tranh là khốc liệt nhất vì trong mối quan hệ này ít nhất có sự tham gia của hai hay nhiều loài thì tất cả đều bị hại và có thể dẫn đến loại trừ lẫn nhau.

Trong quan hệ kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác thì ít nhất một bên đã được lợi và như kí sinh thường không giết chết ngay vật chủ.

Ức chế - cảm nhiễm thường chỉ có một bên bị hại và cũng chưa chắc đã gây chết. Tuy nhiên một số trường hợp mối quan hệ này có thể gây chết hàng loạt và ảnh hưởng diện rộng với nhiều loài. Ví dụ: tảo giáp nở hoa tiết chất độc khiến nhiều loài cá, tôm chết hàng loạt.

Như vậy: Có thể thấy không có khẳng định nào là chính xác nhất để trả lời cho câu hỏi trên vì nó tùy vào từng trường hợp cụ thể. 

Câu 1: 

Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.

 

Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé khocroi

24 tháng 12 2020

Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!! khocroikhocroi

12 tháng 3 2019

1.    Chọn đáp án C

2 tháng 10 2017

Đáp án C

Ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ tuần hoàn có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại

1 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

2 tháng 2 2021

- Các tuyến nội tiết liên kết với nhau tạo thành một mạng lưới các tuyến trong cơ thể tạo ra các hormone giúp các tế bào liên kết với nhau được gọi là hệ thống nội tiết. 

- Các bộ phận của hệ thống nội tiết sản xuất các hormone để kiểm soát tâm trạng, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, trao đổi chất, các cơ quan và sinh sản. Kiểm soát cách thức giải phóng hormone. Gửi các hormone đó vào máu của bạn để chúng có thể di chuyển đến các bộ phận cơ thể khác.

Các tuyến nội tiết của mối quan hệ nào với nhau 

Các tuyến nội tiết tiết ra hormone vào máu. Điều này cho phép các hormone di chuyển đến các tế bào ở các bộ phận khác của cơ thể.

Chúng sự phối hợp hoạt động ra sao ?

- Các hormone nội tiết giúp kiểm soát tâm trạng, tăng trưởng và phát triển, cách các cơ quan của chúng ta hoạt động, sự trao đổi chất và tái sản xuất.

- Hệ thống nội tiết điều chỉnh lượng hormone được tiết ra. Điều này có thể phụ thuộc vào mức độ hormone đã có trong máu hoặc mức độ của các chất khác trong máu, như canxi. Nhiều thứ ảnh hưởng đến mức độ hormone, chẳng hạn như căng thẳng, nhiễm trùng và những thay đổi trong sự cân bằng của chất lỏng và khoáng chất trong máu.

 

2 tháng 2 2021

Các tuyến nội tiết của mối quan hệ nào với nhau 

Các tuyến nội tiết tiết ra hormone vào máu. Điều này cho phép các hormone di chuyển đến các tế bào ở các bộ phận khác của cơ thể.

Chúng  sự phối hợp hoạt động ra sao ?

- Các hormone nội tiết giúp kiểm soát tâm trạng, tăng trưởng và phát triển, cách các cơ quan của chúng ta hoạt động, sự trao đổi chất và tái sản xuất.

- Hệ thống nội tiết điều chỉnh lượng hormone được tiết ra. Điều này có thể phụ thuộc vào mức độ hormone đã có trong máu hoặc mức độ của các chất khác trong máu, như canxi. Nhiều thứ ảnh hưởng đến mức độ hormone, chẳng hạn như căng thẳng, nhiễm trùng và những thay đổi trong sự cân bằng của chất lỏng và khoáng chất trong máu.

 

3 tháng 2 2021

-Các tuyến nội tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

-Sự phối hợp: chủ yếu phối hợp và chịu sự điều khiển của tuyến yên, ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do cac tuyến này tiết ra. Đó còn gọi là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiếtundefined

Đây là ví dụ về sự phối hợp của các tuyến nội tiết. Nguồn: Hoc24.vn

 

Tham khảo:

Tuyến thượng thận: Làm tăng lượng đường trong máu và tăng nhịp tim. Tuyến giáp: Giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất của cơ thể Tuyến yên: Kích thích tăng trưởng. Tuyến tùng: Điều chỉnh các dạng của giấc ngủ

20 tháng 11 2018

Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau:

  • Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
  • Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động, các cơ quan vận động
  • Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp vận chuyển
    • Các chất dinh dưỡng và oxi tới các tế bào
    • Các chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan và thải ra ngoài
  • Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
  • Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
  • Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
2 tháng 9 2018

- Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định

- Các hệ cơ quan :

+ Hệ vận động

+ Hệ tiêu hoá

+ Hệ tuần hoàn

+ Hệ hô hấp

+ Hệ bài tiết

+ Hệ thần kinh

+ Hệ nội tiết

- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự hoạt động phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn … các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. -

2 tháng 9 2018

-Hệ cơ quan: Tập hợp nhiều cơ quan có quan hệ về chức năng.

-các hệ cơ quan :

+hệ vận động

+hệ thần kinh

+hệ tiêu hóa

+hệ bài tiết

+hệ nội tiết

+hệ tuần hoàn

+hệ hô hấp

-giúp cơ thể hoạt động và tồn tại

CÓ GÌ BN GÓP ÝCHO MK NHA

CHÚC BN HỌC TỐT