Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chúc các trai xinh gái đẹp trong OLM đặc biệt là các thầy cô giáo như cô @Nguyễn Thị Thương Hoài một năm mới vui vẻ tràn đầy niềm vui và hạnh phúc❤❤❤
1,trong các hiện tượng sau đây hãy chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hóa học ?
a, trộn xi măng với cát
b, trộn xi măng với nước và cát
2, hãy kể 4 việc tiết kiệm năng lượng điện
Tắt công tắc khi không sử dụng
Hướng tới những thiết bị ít tốn điện
Tận dụng ánh nắng mặt trời để phơi quần áo
Hạn chế dùng máy nước nóng
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.
Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua nhà Lý chưa đặt ra định chế tam khôi nên người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh chưa được gọi là Trạng nguyên. Danh sách cụ thể những người đỗ đầu các kỳ thi này xem bài Thủ khoa Đại Việt. Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên. Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là Đình nguyên). Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn (1736) thời Lê-Trịnh.
từ năm 1075 tơi năm 1919
lấy đỗ gần 3000 người và có 185 khoa thi nha
Đáp án
Các từ ngữ điền vào chỗ chấm theo thứ tự: đào tạo, trung thành, phong kiến, nhân tài
Đáp án
Vẽ tranh ca ngợi vẻ đẹp của biển đảo và những người lính, người dân hằng ngày sinh sống và bảo vệ biển đảo,// tuyên truyền cho mọi người về ý nghĩa lịch sử và giá trị kinh tế của biển đảo qua tranh ảnh,..//
1.Xuất hiện nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,…
2.Tháng 8-1908, thực dân Pháp câu kết với chính phủ Nhật chống phá phong trào Đông du. Ít lâu sau, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và lùng bắt Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản
3.
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước là bởi vì:
- Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra những đều bị dập tắt và thất bại.
- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương, con đường cứu nước của các bậc tiền bối.
- Nguyễn Tất Thành muốn sang phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.
4.Từ giữa năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức này hoạt động riêng lẻ và chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy cần hợp nhất 3 tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng và thống nhất thành một đảng lớn để tổ chức lãnh đạo quần chúng.
5.
6.Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
7.Ngày 2 - 9 - 1945, Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ - một vùng trời bát ngát cờ, hoa. Đồng bào Hà Nội, già trẻ, trai gái đều xuống đường. Những dòng người từ khắp các ngả tập trung về Quảng trường Ba Đình.
Nắng mùa thu làm đẹp thêm quảng trường lịch sử. Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng. Một thời khắc lịch sử của cả dân tộc trong ngày độc lập dân tộc.
HT nha
https://olm.vn/cau-hoi/co-thuong-hoai-than-ai-chao-toan-the-cac-thanh-vien-cua-olm-sau-day-la-dieu-bat-ngo-ma-bao-nhieu-thi-sinh-dang-cho-doi-cho-cuoc-thi-ho.9037214422087
Em lại bình luận để nhận ạ cô?