Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x:\frac{2}{3}=150\)
\(x=150.\frac{2}{3}\)
\(x=100\)
b) \(\frac{35}{9}:x=\frac{35}{6}\)
\(x=\frac{35}{9}.\frac{6}{35}=\frac{2}{3}\)
c,d tương tự
a ) x : 2/3 = 150 c ) x : 4/7 = 180
x = 150 x 2/3 x = 180 x 4/7
x = 100 x = 720/7
b ) 35/9 : x = 35/6 d ) 49/8 : x = 49/5
x = 35/9 : 35/6 x = 49/8 : 49/5
x = 2/3 x = 5/8
a) (x - 1) + (x + 2) + (x - 3) + (x + 4) + (x - 5) + (x + 6) = 21
x - 1 + x + 2 + x - 3 + x + 4 + x - 5 + x + 6 = 21
6x + 3 = 21
6x = 21 - 3
6x = 18
x = 18 : 6
x = 3
b) (x - 1) + (x + 3) + (x - 5) + (x + 7) + (x - 9) + (x + 11) = 186
x - 1 + x + 3 + x - 5 + x + 7 + x - 9 + x + 11 = 186
6x + 6 = 186
6x = 186 - 6
6x = 180
x = 180 : 6
x = 30
Bài 2
a) \(x\times1\frac{1}{4}=3\frac{3}{4}\)
\(x\times\frac{5}{4}=\frac{15}{4}\)
\(x=\frac{15}{4}.\frac{4}{5}\)
\(x=3\)
b) \(x-\frac{3}{4}=6\times\frac{3}{8}\)
\(x-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)
\(x=\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)
\(x=3\)
Những câu còn lại tương tự
\(a,30+X=120:5+27\\ 30+X=24+27\\ 30+X=51\\ X=51-30=21\\ ---\\ b,40-3\times X=13\\ 3\times X=40-13=27\\ X=\dfrac{27}{3}=9\\ ---\\ 2\times X-8=16\\ 2\times X=16+8\\ 2\times X=24\\ X=\dfrac{24}{2}=12\\ \\---\\ \dfrac{1}{2}\times X-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}\times X=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\\ X=\dfrac{7}{12}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
a/\(x-\dfrac{5}{7}-\dfrac{13}{14}=1\)
\(x=1+\dfrac{5}{7}+\dfrac{13}{14}\)
\(x=\dfrac{14}{14}+\dfrac{10}{14}+\dfrac{13}{14}\)
\(x=\dfrac{37}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{37}{14}\)
b/\(\dfrac{3}{5}+x+1\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x+\dfrac{3}{5}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x+\dfrac{9}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{5}\)
\(x=\dfrac{55}{15}-\dfrac{27}{15}\)
\(x=\dfrac{28}{15}\)
Vậy \(x=\dfrac{28}{15}\)
#kễnh
a) \(x-\dfrac{5}{7}-\dfrac{13}{14}=1\)
\(x-\dfrac{23}{14}=1\)
\(x=1+\dfrac{23}{14}\)
\(x=\dfrac{37}{14}\)
b) \(\dfrac{3}{5}+x+1\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x+1+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x+\dfrac{9}{5}=\dfrac{11}{3}\)
\(x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{5}\)
\(x=\dfrac{28}{15}\)
Chia biểu thức thành hai vế
Vế1 = 1 . 3 . 5 . 7 . .... . 2019
Vế2 = 2 . 4 . 6 . 8 . .... . 2020
Xét từng vế ta có :
Vế1 có một thừa số là 5 => Tận cùng = 5
Vế2 có thừa một thừa số là 10 => Tận cùng = 0
Cộng tận cùng của hai vế = Tận cùng của biểu thức = 0 + 5 = 5
1x3x5x7x...x2019 tận cùng là 5
2x4x6x8x...x2020 tận cùng là 0
BIỂU THỨC CÓ TẬN CÙNG LÀ :5+0=5
a) \(0,75\times26+49\times\frac{3}{4}+\frac{3}{4}\times24+\) \(0,75\)
\(=\) \(0,75\times\left(26+1\right)+\frac{3}{4}\times\left(49+24\right)\)
\(=\) \(\frac{3}{4}\times27+\frac{3}{4}\times73\)
\(=\) \(\frac{3}{4}\times\left(27+73\right)\)
\(=\)\(\frac{3}{4}\times100=75\)
b) câu b,c làm tương tự
Các số có chữ số tận cùng bằng 0 là : 10; 20; 30; 40; 50.
Các số có chữ số tận cùng bằng 5 là : 5; 15; 25; 35; 45.
Các số có chữ số tận cùng bằng 5 nếu nhân một số chẵn bất kì sẽ ra 1 chữ số 0 tận cùng nên từ các số có chữ số tận cùng bằng 5 ra được 5 chữ số 0 tận cùng ở kết quả của N.
Từ các số có chữ tận cùng bằng 10 được thêm 5 chữ số 0 tận cùng ở kết quả của N.
Ngoài ra ta lại thấy : 50 = 5 * 10. Số 5 này nếu đem nhân một số chẵn bất kì ( nhưng không chia hết cho 10 ) thì ra 1 chữ số 0 tận cùng nên kết quả của N phải thêm 1 chữ số 0 tận cùng khác.
Tổng cộng có : 5 + 5 + 1 = 11 ( chữ số 0 tận cùng )
Sao lúc thì để lớp 5 ,lúc thì để lớp 6 rồi cuối cùng là lớp mấy vậy cậu?
5 nhé