K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Tại khi mua thì còn con nào đâu vì cái bàn tròn chẳng cồn con

 

22 tháng 5

bàn tròn là bàn ko méo bàn ko méo là mèo ko có

7 tháng 5 2018

bàn tròn là bàn ko méo , bàn ko méo là mèo không có đúng ko zậy bạn???

7 tháng 5 2018

bàn tròn = bàn không méo noi lái thành mèo không có

xưa lắm rồi bạn

1 tháng 4 2020

Trả lời:

Bàn méo là bàn không tròn mà bàn không tròn là mèo méo bán!

Học tốt!

1 tháng 4 2020

bàn méo = mèo bán, mèo bán nhưng mà  bà sợ mua mèo đen về là xui phải biết

Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt được Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biêng biếc xanh Không giống như ốc khác Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏBà già thấy chuyện lạBèn cố ý rình xemThì thấy một nàng tiênBước ra từ chum nướcBà già liền bí mậtĐập...
Đọc tiếp

Xưa có bà già nghèo
 Chuyên mò cua bắt ốc
 Một hôm bà bắt được
 Một con ốc xinh xinh
 Vỏ nó biêng biếc xanh
 Không giống như ốc khác
 Bà thương không muốn bán
 Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm 
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
                                            (Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)

Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.

Required

1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?

 

Năm chữ.

Bốn chữ

Thơ tự do.

Bảy chữ.

2.Câu 2:  Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

 

Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).

Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

3.Câu 3: Các  từ láy trong  bài thơ là

 

Bà già, xinh xinh, biêng biếc.

Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.

Xinh xinh, biêng biếc.

Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.

4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

 

Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.

Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

Nói lên tình cảm của nhà thơ.

Cả ba ý đều đúng

5.Câu 5:  Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?

 

Đó là một con ốc xinh đẹp.

Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.

Vì bà lão "thương" con ốc.

Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.

6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

 

Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng

Bà không còn phải sống cô đơn .

Họ yêu thương nhau như mẹ con.

Tất cả các ý đều đúng.

7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

 

Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.

Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?

 

Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.

Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em

Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao

Tất cả các đáp án đêu đúng.

9.Câu 9:  Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?

 

Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.

Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.

10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?

 

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..


Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.(Non-anonymous question

 

4
22 tháng 3 2022

dai qua

22 tháng 3 2022

bn tách ra nha bn

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về...
Đọc tiếp

Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập 2?

a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thứ để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)

 

b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

 

c) Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.

Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên về đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […]

(Em bé thông minh)

1
21 tháng 4 2018

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

  - Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

   + Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

   + Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

17 tháng 5 2016

hai huoc that hiha

17 tháng 5 2016

cũng được nhưng câu cuối chưa được vì hơi cộc đó

 

Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão rón rén lại nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá, bất thình lình xô cửa vào ôm choàng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau...
Đọc tiếp

Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão rón rén lại nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá, bất thình lình xô cửa vào ôm choàng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ con. Hàng ngày Tấm giúp bà lão các việc thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu để cho bà ngồi bán hàng. Một hôm vua đi chơi ra khỏi hoàng cung. Thấy có quán nước bên đường sạch sẽ bèn ghé vào. Bà lão mang trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ tới trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi: - Trầu này ai têm? - Trầu này con gái già têm, bà lão đáp. - Con gái của bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt. Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung. (Truyện cổ tích Tấm Cám) a. Nêu nội dung chính của đoạn ngữ liệu?

1
4 tháng 11

tim yeu to ki ao nha

 

… Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Xác định thể...
Đọc tiếp

… Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản đó?

2. Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

4. Hãy ghi lại 3 cụm danh từ có trong đoạn văn trên

5. Chỉ ra các chi tiết kì ảo (là những chi tiết lạ và ko có thật) và ý nghĩa của những chi tiết kì ảo đó?

mn ơi giúp mình với

mk cảm ơn ạ

2
27 tháng 2 2022

1. VB Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Sự việc về cách mẹ Thánh Gióng thụ thai và tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng.

3. PTBĐ chính: tự sự

4. một vết chân rất to; một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô; Hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo 1:Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô ( không ai thụ thai bằng cách ướm chân;mang thai thông thường chỉ mất 9 tháng 10 ngày nhưng ở đây lại mất 12 tháng)

  Chi tiết kì ảo 2 : Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (Trẻ em thông thường khi 3 tuổi đã biết nói,cười,biết đi,...

27 tháng 2 2022

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết.

2. Đoạn văn trên kể về lai lịch, sự ra đời, lớn lên kì lạ của Thánh Gióng.

3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

4. 3 cụm danh từ có trong đoạn văn trên là: một vết chân rất to, một cậu bé, hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo: đặt chân vào vết chân to và về thụ thai, thụ thai 12 tháng sinh ra con, đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói cười đặt đâu nằm đấy.

=> Ý nghĩa của chi tiết hư cấu kì ảo: tô đậm sự ra đời kì ảo của Thánh Gióng, lí tưởng hóa nhân vật.

Xưa có một bà già nghèoChuyên mò cua bắt ốcMột hôm bà bắt được.Một con ốc xinh xinhVỏ nó biêng biếc xanhKhông giống như ốc khácBà thương không muốn bán.Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm.Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏ.Bà già thấy chuyện lạBèn có ý rình xemThì thấy một nàng tiênBước ra từ chum nước.Bà già liền bí mật.Đập...
Đọc tiếp

Xưa có một bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được.
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán.
Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước.
Bà già liền bí mật.
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau

Câu 1 (1.0 điểm). Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

Câu 2 (1.0 điểm). Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích, em hãy chỉ ra một vài yếu tổ đó?

Câu 3 (1,0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bả giả, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

Câu 4 ( 2.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sồng của bà? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

Gấp nha!

2
3 tháng 4 2022

1.0 đ

 

3 tháng 4 2022

điểm j