Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
- Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - níiư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. - Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,... |
Thành phần kinh tế |
- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. - Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. |
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. - Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
|
Lãnh thổ kinh tế |
- Hìnhthành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
– Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. – Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,… |
Thành phần kinh tế |
– Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. – Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. – Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. – Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
Lãnh thổ kinh tế |
– Hình thành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. – Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
Nơi đây được sưởi ấm bằng các đường ống nước nóng được chạy từ các mạch nước nóng phun tự nhiên và các suối nước nóng trực tiếp sử dụng trong các tòa nhà. Chưa kể, lượng mưa ở Iceland nhiều và tinh khiết đến mức, các đường nước cung cấp cho nước cho cả thành phố mà không cần đến bất kỳ sự thanh lọc hóa chất nào hết.
Người dân thành phố ở Iceland không cần đun nước vì hơi nước và nước nóng trong thành phố được dẫn từ các mạch nước phun tự nhiên.
Nổi được trên Biển Chết là vì tỷ trọng của con người nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Hàm lượng muối trong nước biển ở Biển Chết cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.
Giải thích thêm: Tỉ trọng của nước lớn như vậy vì:
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào.
Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước.
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh.
Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số
cả nước, giai đoạn 1990- 2005
-Sản lượng cà phê tăng đáng kể nữa sau thập kỷ 80, có liên quan đến sự hình thành các vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Sản lượng cà phê tăng không liên tục từ 8,4 ngàn tấn (1980) lên 752,1 ngàn tấn (2005)
Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục từ 4,0 ngàn tấn (1980) lên 912,7 ngàn tấn (2005)
Từ 1980 đến 1985, sản lượng cà phê tăng khoảng 1,5 lần
Từ 1985 đến 1990, sản lượng cà phê tăng khoảng 7,5 lần
Từ 1990 đến 1995, sản lượng cà phê tăng khoảng 2,4 lần
Từ 1995 đến 2000, sản lượng cà phê tăng khoảng 3,7 lần
Từ 2000 đến 2005, sản lượng cà phê giảm 50,4 ngàn tấn.
-Sản lượng cà phê tăng mạnh từ khoảng năm 1995 trở lại đây, do sự mở rộng mạnh mẽ diện tích cà phê và yếu tố thị trường.
-Chú ý là có năm khối lượng xuất khẩu lớn hơn sản lượng của năm đó, vì xuất khẩu có liên quan đến lượng hàng lưu trong kho từ vụ thu hoạch trước.
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?
Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
A. Gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương
A